Chi đầu tư phát

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế của các chủ thể trong ngành du lịch ở thừa thiên huế (Trang 65 - 68)

triển 390.768 227.532 591.000 2.051.767 2.050.010

1.1 Chi xây dựng cơ bản 342.760 225.824 283.600 1.335.537 1.061.0921.2 Chi khác 48.008 1.708 307.400 716.230 988.918 1.2 Chi khác 48.008 1.708 307.400 716.230 988.918

2. Chi thường xuyên 802.470 1.715.761 2.045.500 2.724.981 2.909.572

2.1 Chi quản lý hành chính 176.265 294.778 361.830 516.427 547.3792.2 Chi sự nghiệp kinh tế 119.550 273.072 349.920 449.825 349.656 2.2 Chi sự nghiệp kinh tế 119.550 273.072 349.920 449.825 349.656 2.3 Chi sự nghiệp xã hội 463.434 1.139.765 1.319.050 1.673.927 1.892.624 2.4 Chi thường xuyên khác 43.221 8.146 14.700 84.802 119.914

3. Chi khác 401.571 416.544 894.700 3.000 589.957

Nguồn: Niên giám thống kê Thừa Thiên Huế 2011.

Tạo việc làm, giảm thất nghiệp, góp phần ổn định xã hội. Sự tăng trưởng

của ngành du lịch sẽ giúp các doanh nghiệp kinh doanh du lịch đầu tư phát triển sản xuất từ đó tạo ra nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động. Theo số liệu bảng 2.12 thì số lượng lao động tham gia vào ngành du lịch ngày càng tăng lên. Nếu như năm 2007, số lượng lao động tham gia vào ngành du lịch là 27.709 người thì đến năm 2011 đã tăng

lên 36.142 người. Số lượng lao động ngành du lịch chiếm khoảng 6% số lượng lao động đang hoạt động kinh tế.

Qua các năm để đáp ứng nhu cầu du lịch ngày càng tăng thì lực lượng lao động trong du lịch cũng có xu hướng tăng lên, tính đến năm 2011 thì ngành du lịch có khoảng 36.142 lao động, chiếm gần 7% số lao động đang làm việc trên địa bàn tỉnh. Hầu hết số lao động có bậc nghề cao đều làm việc tại các doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hóa, doanh nghiệp liên doanh nước ngồi và liên quan trong nước với nhiều hình thức đào tạo khác nhau. Ngồi ra, qua các cuộc thi nâng bậc do Sở văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức cho thấy các doanh nghiệp rất chú trọng đến trình độ tay nghề của người lao động nhằm tạo ra khơng khí học tập, thi đua cho lực lượng lao động trong ngành với mục đích ngày càng có nhiều lao động chất lượng cao để nâng cao chất lượng dịch vụ.

Bảng 2.12: Số lượng lao động tham gia vào ngành du lịch

của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 - 2011

ĐVT: Người

Năm 2007 2008 2009 2010 2011

Số lao động (người) 27.709 30.942 31.576 33.219 36.142

Tổng số lao động 520.645 531.677 542.576 557.198 571.239

% tổng số lao động 5,32 5,82 5,82 5,96 6,33

Nguồn: Niên giám thống kê Thừa Thiên Huế 2011.

Biểu đồ 2.4: Lao động du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 - 2011

Nguồn: Niên giám thống kê Thừa Thiên Huế 2011.

Nâng cao năng suất lao động xã hội. Năng suất lao động là tiêu chí

quyết định trình độ phát triển kinh tế xã hội của mỗi phương thức sản xuất. Việc phát triển các ngành nghề kinh doanh cùng với áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật quyết đinh việc nâng cao năng suất lao động xã hội. Theo số liệu ở bảng 2.13, năng suất lao động trung bình ở tỉnh Thừa Thiên Huế ngày càng tăng lên. Năm 2007, năng suất lao động xã hội đạt 20,2 triệu đồng/người/ năm thì đến năm 2011 đã tăng lên thành 46,4 triệu đồng/người/năm. Trong tiêu chí này thì năng suất lao động trung bình của ngành du lịch chỉ đứng sau ngành công nghiệp và ngành vận tải, thông tin liên lạc. Năm 2007, năng suất lao động trung bình của lao động làm việc trong lĩnh vực khách sạn, nhà hàng đạt 20,3 triệu đồng/người/ năm thì đến năm 2011 đã tăng lên thành 37,5 triệu đồng/người/năm.

Bảng 2.13: Năng suất lao động xã hội phân theo ngành kinh tế

Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 - 2011

ĐVT: Triệu đồng/người

2007 2008 2009 2010 2011

Trung bình 20,2 25,3 29,8 36,3 46,4

Nông, lâm nghiệp 8,2 10,6 11,5 13,2 18,7

Thủy sản 15,0 17,4 19,1 20,3 26,3

Công nghiệp 28,4 40,4 47,4 63,3 78,4

Xây dựng 28,9 29,5 33,8 33,7 40,6 Thương nghiệp 15,8 16,1 18,8 23,8 29,6 Khách sạn, nhà hàng 20,3 26,0 26,6 31,6 37,5 Vận tải, thông tin liên lạc 21,1 34,6 42,3 49,4 62,5 Văn hóa, y tế, giáo dục 32,7 37,9 44,5 53,9 70,3 Các ngành dịch vụ khác 59,5 74,9 95,8 109,0 127,0

Nguồn: Niên giám thống kê Thừa Thiên Huế 2011.

2.2.2. Lợi ích kinh tế của doanh nghiệp kinh doanh du lịch

Dưới góc độ của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, du lịch là các mối quan hệ phát sinh ra các mối quan hệ kinh tế và phi kinh tế, là quá trình tổ chức các điều kiện về sản xuất và phục vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của du khách. Cho nên họ xem du lịch là một cơ hội kinh doanh nhằm thu lợi nhuận qua việc cung ứng và dịch vụ du lịch. Một mặt, nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, mặt khác nhằm thu lợi nhuận nhiều nhất. Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch đóng vai trị như chủ thể trung gian, liên kết các chủ thể kinh tế khác.

Du lịch ở góc độ này được coi như là hoạt động kinh doanh.

Bảng 2.14: 10 doanh nghiệp kinh doanh du lịch có doanh thu cao nhất

năm 2011 ở tỉnh Thừa Thiên Huế

ĐVT: triệu đồng

STT T

Tên đơn vị Loại hình Doanh số

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế của các chủ thể trong ngành du lịch ở thừa thiên huế (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w