Hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần húa của tỉnh Phỳ Thọ

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa của tỉnh Phú Thọ (Trang 43 - 51)

nước sau cổ phần húa của tỉnh Phỳ Thọ

Nhỡn chung, sau khi thực hiện CPH, cỏc doanh nghiệp đó cú sự thay đổi theo hướng tớch cực, cú hiệu quả hơn, năng lực cạnh tranh được nõng lờn; gúp phần tăng ngõn sỏch nhà nước, tăng thu nhập cho người lao động, huy động

vốn xó hội cũng tăng lờn, chấm dứt tỡnh trạng bự lỗ của ngõn sỏch nhà nước, tạo thờm cụng ăn việc làm cho người lao động. Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Phỳ Thọ lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2011 - 2016 chỉ rừ: Từ khi thực hiện chủ trương sắp xếp, đổi mới cỏc doanh nghiệp, tỡnh hỡnh kinh tế xó hội của tỉnh cú sự chuyển biến rừ rệt. Tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn 5 năm 2006 - 2010 đạt 10,6%, cao hơn mức bỡnh quõn của nhiệm kỳ trước (giai đoạn 2000 - 2005 là 9,79%) và bỡnh quõn chung cả nước. Trong đú, nụng nghiệp tăng 5%, cụng nghiệp - xõy dựng tăng 12,3%, dịch vụ tăng 12,6%; quy mụ nền kinh tế tăng 2,24 lần, GDP bỡnh quõn đầu người năm 2010 tăng 2,2 lần so với năm 2005.

Việc hoàn thành sắp xếp, chuyển đổi, cổ phần hoỏ là thực hiện một bước quan trọng trong cơ cấu lại DNNN của tỉnh. Từ 67 DNNN đến nay chỉ cũn 15 DN cú vốn nhà nước, trong đú: 3 DN vốn nhà nước 100%, 6 DN vốn nhà nước chiếm trờn 50%. Cỏc DN khỏc Nhà nước chỉ giữ tỷ lệ vốn thấp (chủ yếu do chưa bỏn được). Từng bước phõn định rừ quản lý Nhà nước và quản lý sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp, tạo ra những cụng ty cổ phần cú nhiều chủ sở hữu là người lao động (trờn 7.500 cổ đụng). Đõy chớnh là nhõn tố phỏt huy quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm, khả năng sỏng tạo, năng động theo cơ chế thị trường. Tạo điều kiện sử dụng tốt tài sản tiền vốn Nhà nước, thu hỳt thờm nguồn lực xó hội cho sản xuất kinh doanh (Vốn thu hỳt được trờn 246 tỷ đồng, trong đú mua cổ phần 135,1 tỷ đồng, qua phỏt hành tăng vốn điều lệ 110,9 tỷ đồng). Đõy là thành cụng lớn nhất khi giao và cổ phần hoỏ DNNN như mục tiờu Nghị quyết của Ban thường vụ Tỉnh ủy đề ra.

Theo bỏo cỏo của Ban chỉ đạo đổi mới và Phỏt triển doanh nghiệp tỉnh, sau sắp xếp, cổ phần hoỏ cỏc DN ổn định về tổ chức và hoạt động cú hiệu quả tốt hơn. (Nếu so sỏnh năm 2009 với trước khi sắp xếp, cổ phần húa tổng giỏ trị tài sản tăng 128,7%, vốn điều lệ tăng 138,2%, doanh thu tăng 126,8%, lợi nhuận sau bự trừ lỗ tăng từ õm 3206 triệu đồng lờn 1165 triệu đồng). Hiện nay, đời sống, việc làm, cỏc chế độ của người lao động được đảm bảo. Thu nhập

bỡnh quõn của người lao động trong cỏc DNNN sau CPH tăng từ 1.000.000 đồng/người/thỏng năm 2005 lờn 2.500.000 đồng/người thỏng năm 2011. Cỏc DN này đó đúng gúp vào ngõn sỏch (nộp ngõn sỏch tăng 114,1% ) và quỹ phỳc lợi cao hơn. Vai trũ lónh đạo DN và bảo vệ quyền lợi người lao động của tổ chức Đảng, cụng đoàn cơ sở nhỡn chung được giữ vững và phỏt huy. Trỏch nhiệm quản trị, điều hành, kiểm tra giỏm sỏt của Hội đồng quản tri, ban giỏm đốc, ban kiểm soỏt của người đại diện quản lý phần vốn nhà nước được nõng lờn. Tớnh cụng khai minh bạch, dõn chủ đó thể hiện rừ hơn. Nhận thức niềm tin của người lao động được thay đổi theo hướng tớch cực và nõng lờn.

Tuy vậy, nhiều cụng ty cú xuất phỏt điểm thấp, cụng nghệ thiết bị lạc hậu, qui mụ dưới 1 tỷ (chiến 32,7%), trong đú cú 10 cụng ty cú vốn điều lệ dưới 500 triệu đồng. Tổ chức quản trị, điều hành ở cỏc cụng ty vẫn giữ nếp như DNNN trước đõy, chưa cú sự chuyển biến tư duy quản lý theo cơ chế thị trường và thụng lệ quốc tế, Một số doanh nghiệp hoạt động rất khú khăn, bế tắc, cầm cự, xu thế là ngừng hoạt động, muốn bỏn, muốn sỏp nhập vào doanh nghiệp khỏc, hoặc chờ giải thể. (Cụng ty cổ phần đầu tư phỏt triển xõy dựng, Cụng ty CP vận tải xõy dựng, Cụng ty CP cơ khớ Phỳ Thọ, Cụng ty Ong, Cụng ty CP điện tử, Cụng ty cổ phần cửa nhựa cao cấp và xõy dựng, cụng ty cổ phần xi măng Tiờn Kiờn và một số cụng ty hoạt động xõy dựng). Cả 54 CTCP chưa đủ điều kiện niờm yết thị trường chứng khoỏn tập trung.

Việc bỏn cổ phần trong cỏc DN được tiến hành cụng khai, đỳng phương thức, đỳng đối tượng, đỳng cơ cấu và đỳng giỏ quy định. Tổng vốn điều lệ phỏt hành lần đầu: 197.095,4 triệu đồng (trong đú, vốn nhà nước: 124.612 triệu đồng, phỏt hành thờm: 72.483,4 triệu đồng). Kết quả nhà nước nắm giữ: 64.946,3 triệu đồng, tương ứng 32,96%; bỏn ưu đói cho người lao động: 32.426 triệu đồng, tương ứng 16,45%; bỏn cho nhà đầu tư chiến lược: 6.689 triệu đồng, tương ứng 3,39%; số cũn lại bỏn đấu giỏ cụng khai: 93.034,1 triệu, tương ứng 47,2% (theo quy định khụng dưới 20%).

Trong bỏn cổ phần lần đầu khụng cú trường hợp một nhà đầu tư hoặc người lao động mua số lượng cổ phần chi phối. Một số doanh nghiệp cũn khụng bỏn hết số cổ phần dự kiến bỏn đấu giỏ cụng khai và phải chuyển về nhà nước quản lý sau cổ phần húa và giao DNNN cho tập thể người lao động quản lý. Ở một số cụng ty, cổ đụng muốn bỏn cổ phần ưu đói để thu hồi vốn, cụng ty phỏt hành thờm cổ phần để đầu tư mở rộng sản xuất. Việc mua, bỏn này thường trong nội bộ doanh nghiệp nờn thường thiếu sự cụng khai minh bạch. Một số người muốn tranh thủ mua để chiếm giữ cổ phần chi phối. Số này chủ yếu là cỏc Chủ tịch Hội đồng quản trị kiờm Giỏm đốc điều hành và người trong gia đỡnh họ. Phải chăng đõy là biểu hiện của quỏ trỡnh chuyển từ cổ phần húa sang "gia đỡnh húa" rồi tư nhõn húa. Xu hướng này ngày càng mở rộng ở cỏc doanh nghiệp cổ phần cú sử dụng nhiều lao động giản đơn như trong ngành may mặc, sản xuất vật liệu xõy dựng, da giày..v..v..

Việc xử lý tài chớnh như: xúa nợ xấu; thanh lý tài sản vật tư hàng hoỏ khụng cần dựng, kộm chất lượng hoặc mất phẩm chất; hỗ trợ trả nợ bảo hiểm; xúa nợ ngõn sỏch và thực hiện xỏc định giỏ trị thực tế. Cỏc doanh nghiệp đó tũn thủ theo đỳng nguyờn tắc quy định hiện hành của Chớnh phủ và hướng dẫn của Bộ Tài chớnh. Giỏ trị thực tế doanh nghiệp đó được xỏc định tương đối sỏt với mặt bằng giỏ hiện tại, hạn chế thất thoỏt vốn nhà nước, cũn cú phần tăng lờn so với sổ sỏch kế toỏn. Tuy vậy, vẫn cũn tỡnh trạng DN chưa thực hiện đưa giỏ trị quyền sử dụng đất, giỏ trị lợi thế kinh doanh vào giỏ trị doanh nghiệp và chưa được thực hiện đấu giỏ doanh nghiệp. Phương phỏp xỏc định giỏ trị thực tế doanh nghiệp, giỏ trị thực tế vốn nhà nước cũn mang nặng yếu tố chủ quan, ỏp đặt, chưa thể hiện đỳng bản chất cơ chế thị trường. Do vậy, khụng thể núi tài sản nhà nước khụng bị thất thoỏt.

Sau khi được chuyển đổi, thỡ việc cơ cấu lại lao động phự hợp với phương ỏn hoạt động sản xuất kinh doanh đều được cỏc cụng ty khi cổ phần tiến hành. Số lao động dụi dư sau chuyển đổi của cỏc DN là 3.690 người đó

được hỗ trợ 132.019,6 triệu đồng để ổn định đời sống, tỡm kiếm việc làm khỏc. 1521 lao động tiếp tục làm việc được hỗ trợ 2472,7 triệu đồng để đào tạo lại và nõng cao trỡnh độ tay nghề. Một số cụng ty cổ phần được hỗ trợ kinh phớ giải quyết lao động dụi dư lần thứ hai. Người lao động trong DN đều được chia vốn khi giao, hoặc được mua cổ phần ưu đói khi cổ phần hoỏ. Việc thực hiện chớnh sỏch đối với người lao động là đỳng người, đỳng đối tượng, đỳng chế độ; những tồn tại, ý kiến phản ỏnh khiếu nại đó được giải quyết, xử lý kịp thời, đỳng mức. Đến nay khụng để lại những vấn đề nổi cộm. Đến nay hầu hết cỏc doanh nghiệp đó cơ giải quyết được việc làm, đảm bảo thu nhập cho người lao động. Nhiều DNNN sau CPH đó xõy dựng được đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật với trỡnh độ tay nghề cao, cú ý thức tổ chức kỷ luật và tỏc phong lao động tốt, thớch ứng nhanh với cơ chế quản lý mới trong doanh nghiệp. Năng lực, trỡnh độ của đội ngũ cỏn bộ quản lý điều hành trong cỏc doanh nghiệp đó được nõng lờn theo hướng hiện đại và chuyờn nghiệp.

Trong cỏc DNNN sau CPH, cổ đụng là người lao động đó thể hiện được quyền làm chủ của mỡnh. Thụng qua Hội nghị Cổ đụng và Hội nghị Người lao động hàng năm, Cổ đụng là người lao động đều được thụng tin tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh, về nhõn sự quản lý của doanh nghiệp. Trong quỏ trỡnh làm việc tại doanh nghiệp, người lao động đó thể hiện được quyền làm chủ của mỡnh, đồng thời cũng thực hiện quyền giỏm sỏt trực tiếp đối với hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Người lao động nhận thức được quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh trong doanh nghiệp, từ đú để nõng cao trỏch nhiệm, phỏt huy được tớnh dõn chủ, cụng khai trong bàn bạc thảo luận, quy định những vấn đề thuộc lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong cỏc DNNN sau CPH, vai trũ của Nhà nước chỉ là người hướng dẫn, tạo điều kiện thỳc đẩy doanh nghiệp phỏt triển. Sự can thiệp sõu vào hoạt động của doanh nghiệp từ phớa Nhà nước ngày càng giảm, tạo điều kiện phỏt huy sự năng động, sỏng tạo của doanh nghiệp. Hội đồng quản trị và ban lónh

đạo của doanh nghiệp đó thớch nghi với mụ hỡnh hoạt động CTCP và Luật doanh nghiệp. Hội đồng quản trị đó ban hành cỏc quy chế, quy định, nghị quyết sỏt với thực tế đó tạo thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động SXKD hiệu quả và đỳng phỏp luật. Cụng tỏc xỳc tiến thương mại và đầu tư, tiếp cận thị trường mới…được quan tõm đỳng mức đó tạo điều kiện mở rộng thị trường, tăng lượng khỏch hàng nờn đó gúp phần nõng cao uy tớn của doanh nghiệp, tăng hiệu quả kinh doanh.

Mụ hỡnh tổ chức và phương thức lónh đạo của tổ chức Đảng và cỏc đồn thể chớnh trị - xó hội trong cỏc DNNN sau CPH được đổi mới phự hợp hơn với điều kiện doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường; tổ chức Cụng đồn trong cỏc doanh nghiệp đó đúng gúp thiết thực vào hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bảo đảm quyền lợi hợp phỏp, nõng cao thu nhập cho người lao động của mỗi đơn vị.

Tuy đạt được những hiệu quả đỏng ghi nhận nhưng so với yờu cầu thực tiễn thỡ việc cổ phần húa cỏc DNNN của tỉnh cũn cú những hạn chế sau:

- Lónh đạo một số doanh nghiệp (trước hết là giỏm đốc) chưa nhận thức đầy đủ quan điểm, chủ trương sắp xếp đổi mới DNNN của Đảng, nhà nước và của tỉnh; cũn mang nặng tư tưởng ỷ nại, trụng chờ sự bao cấp của Nhà nước; thiếu quyết tõm thực hiện, cũn xin trỡ hoón, kộo dài thời gian chuyển đổi. Một số cỏn bộ quản lý DN năng lực hạn chế, một số thiếu trỏch nhiệm gõy mất vốn dẫn đến doanh nghiệp rơi vào tỡnh trạng khú khăn. Một số DN để nợ tiền BHXH kộo dài, gõy phức tạp cho việc giải quyết chế độ cho lao động dụi dư; tạo bức xỳc cho người lao động và kộo dài thời gian chuyển đổi (Cụng ty chố, Cụng ty khai thỏc chế biến khoỏng sản, Nhà mỏy phõn lõn Thanh Ba...). Một bộ phận người lao động chưa thấy rừ vai trũ làm chủ doanh nghiệp, chưa nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của cụng tỏc sắp xếp chuyển đổi DNNN. Sợ mất việc làm, ảnh hưởng đến thu nhập; chưa cú sự nhất trớ cao, thậm trớ cũn gõy khú khăn trong thực hiện chủ trương chuyển đổi sắp xếp lại DNNN.

- Cụng tỏc chỉ đạo một số sở ngành, một số doanh nghiệp trong thực hiện cỏc biện phỏp nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN cũn yếu; trong sắp xếp chuyển đổi cũn thiếu kiờn quyết, cũn lỳng tỳng; việc hỗ trợ DN sau chuyển đổi chưa được quan tõm đỳng mức, chưa cú cỏc biện phỏp cụ thể giỳp đỡ DN cổ phần. Do vậy nhiều DN cổ phần vẫn trong tỡnh trạng sản xuất kinh doanh thiếu vốn, cụng nghệ thiết bị lạc hậu, định hướng hoạt động khụng rừ ràng, đời sống người lao động chưa được cải thiện, khả năng rủi ro trong cơ chế thị trường cũn lớn.

- Cỏc doanh nghiệp nhà nước đó cổ phần húa chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và việc huy động vốn trong quỏ trỡnh cổ phần húa DNNN cũn hạn chế. Thời kỳ đầu do chưa khuyến khớch việc bỏn cổ phần ra bờn ngoài nờn số vốn huy động ngồi xó hội vào sản xuất, kinh doanh cũn hạn chế. Chưa cú doanh nghiệp nào tớnh giỏ trị quyền sử dụng đất vào giỏ trị doanh nghiệp khi cổ phần húa. Một số DN cú biểu hiện muốn đưa giỏ trị DN và phần vốn Nhà nước tại DN xuống thấp, chưa muốn tớnh hết giỏ trị lợi thế DN. Một số thực hiện bỏn cổ phần trong nội bộ doanh nghiệp cú biểu hiện khụng minh bạch, vỡ lợi ớch của một số người trong doanh nghiệp.

- Một số cụng ty cổ phần kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt thấp, chủ yếu là cỏc doanh nghiệp hoạt động trong những ngành, lĩnh vực điều kiện phỏt triển khú khăn, cụng nghệ lạc hậu, lại khụng được xử lý dứt điểm những tồn tại về tài chớnh khi cũn là doanh nghiệp nhà nước. Những tồn tại trong quỏ trỡnh CPH và giao DN chậm được giải quyết như thanh toỏn nợ BHXH, xử lý nợ đối với cỏc tổ chức tớn dụng, hỗ trợ lao động dụi dư, bỏn cổ phần, thu hồi tiền bỏn DN, tiền bỏn cổ phần Nhà nước và những vấn đề khỏc đó làm chậm tiến độ chuyển đổi.

- Sự hiểu biết của cổ đụng về Luật Doanh nghiệp, Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm và cỏc luật cú liờn quan rất hạn chế. Do vậy ở nhiều doanh nghiệp (kể cả doanh nghiệp cổ đụng cú trỡnh độ học vấn cao như cỏc cụng ty cổ phần tư vấn thiết kế) chưa xõy dựng được Điều lệ, cỏc Quy chế quản lý nội

bộ cụ thể, chặt chẽ rừ ràng; chưa kịp thời bổ sung, sửa đổi cho phự hợp với luật định hiện hành; lónh đạo doanh nghiệp thỡ lợi dụng, bỏ qua nguyờn tắc, khụng tụn trọng quyền của cổ đụng và người lao động, coi thường Quy chế Dõn chủ nờn gõy nhiều tranh cói trong giải quyết thắc mắc, xử lý những vấn đề cụ thể; làm mất đoàn kết nội bộ, kiện cỏo; nhiều lần phải tổ chức Đại hội đồng cổ đụng bất thường để bầu lại Hội đồng quản trị làm ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh, thậm chớ cú doanh nghiệp cú nguy cơ phải giải thể.

- Nhiều cụng ty cổ phần chưa cú sự đổi mới thực sự trong quản trị cụng ty; phương phỏp quản lý, lề lối làm việc, tư duy quản lý vẫn cũn như doanh nghiệp nhà nước. Hạn chế này rừ nhất là ở những doanh nghiệp mà Nhà nước cũn giữ cố phần chi phối, ban lónh đạo của doanh nghiệp đều từ doanh nghiệp nhà nước trước đú chuyển sang. Trong một số cụng ty cổ phần, người lao động - cổ đụng do nhận thức chưa đầy đủ về quyền và nghĩa vụ của mỡnh, phần do sự hiểu biết phỏp luật về cụng ty cổ phần cũn hạn chế, nờn cú nơi quyền làm chủ chưa được phỏt huy, ngược lại cú nơi lạm quy định của phỏp luật gõy khú khăn cho cụng tỏc quản lý của Hội đồng quản trị, sự điều hành của giỏm đốc. Nhiều nội dung của cơ chế, chớnh sỏch quản lý cụng ty cổ phần như: chớnh sỏch tiền lương, tiền thưởng … vẫn cũn ỏp dụng như doanh nghiệp nhà nước.

Nguyờn nhõn của những tồn tại trờn do một số cấp uỷ chớnh quyền và bản thõn doanh nghiệp chưa nhận thức sõu sắc chủ trương sắp xếp đổi mới

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa của tỉnh Phú Thọ (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w