Thực trạng về đảm bảo lợi ớch kinh tế của người lao động trong tuyển dụng, ký kết hợp đồng lao động, đào tạo tay nghề và chế độ

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa của tỉnh Phú Thọ (Trang 65 - 68)

11 CTCP Mụi trường và DVĐT Việt Trỡ 297 322 414 433 12 CTCP Rượu Đồng Xuõn Sài Gũn4457471

2.2.4. Thực trạng về đảm bảo lợi ớch kinh tế của người lao động trong tuyển dụng, ký kết hợp đồng lao động, đào tạo tay nghề và chế độ

trong tuyển dụng, ký kết hợp đồng lao động, đào tạo tay nghề và chế độ làm việc, nghỉ ngơi

Theo quy định của phỏp luật lao động, cỏc DNNN sau CPH đều tự chủ quản lý sử dụng lao động, Nhà nước đó tạo cơ chế giỳp cho doanh nghiệp chủ động tuyển sinh, ký kết hợp đồng, giải quyết lực lượng lao động phự hợp với yờu cầu sản xuất của đơn vị. Nhỡn chung cụng tỏc tuyển dụng lao động của cỏc doanh nghiệp cơ bản đều thực hiện cụng khai, cụng bằng, khụng cú sự

phõn biệt đối xử. Hàng năm doanh nghiệp đều tuyển dụng bổ sung lực lượng lao động đó qua đào tạo trỡnh độ tay nghề, cũn lao động phổ thụng cú xu hướng giảm rừ rệt, như vậy vấn đề cơ cấu và chất lượng lao động được điều chỉnh theo hướng ngày càng tớch cực. Hiện nay, một số DN thuộc lĩnh vực dệt may, da giày thường xuyờn thiếu lao động nờn cú nhu cầu cao về tuyển dụng lao động. Tuy nhiờn do lĩnh vực này mức thu nhập thấp nờn chưa tạo được sức hỳt đối với người lao động. Một số DN đó thực hiện cỏc giải phỏp để thu hỳt lao động như: tổ chức đào tạo lao động miễn phớ tại DN và bố trớ việc làm cho lao động ngay sau đào tạo; tớch cực trong việc chăm lo cỏc điều kiện làm vịờc, đi lại, về nhà ở giỳp đỡ cỏc gia đỡnh cụng nhõn diện chớnh sỏch và chăm súc sức khoẻ người lao động, tạo điều kiện để cụng nhõn yờn tõm lao động và gắn bú với doanh nghiệp.

Việc thực hiện ký kết hợp đồng lao động trong cỏc DNNN sau CPH của tỉnh Phỳ Thọ được thực hiện khỏ cao, chiếm tỷ lệ trờn 90%. Điều này cũng xuất phỏt từ tiền đề trước đõy là DNNN nờn lợi ớch của người lao động được quan tõm nhiều hơn. Sau CPH, cỏc doanh nghiệp này vẫn duy trỡ được việc đảm bảo lợi ớch người lao động thụng qua ký kết hợp đồng.

Đa số người lao động trong cỏc DNNN sau CPH đều được ký kết hợp đồng nhưng về hỡnh thức ký kết hợp đồng lại cú sự khỏc nhau.

Bảng 2.6: Khảo sỏt tỡnh hỡnh ký kết cỏc loại hợp đồng lao động trong cỏc DNNN sau CPH của tỉnh Phỳ Thọ

DNNN sau

CPH DN cú vốn đầutư nước ngoài

Số lượng doanh nghiệp được khảo sỏt 34 22

Tổng số lao động 10.226 18.532 Số lao động đó ký HĐLĐ 9.407 12.416 Tỷ lệ lao động đó ký hợp đồng 92% 67% Tỷ lệ cỏc loại hợp đồng lao động Khụng xỏc định thời hạn 24,75% 17,8% 12 thỏng đến 36 thỏng 50,26% 35,4% Dưới 12 thỏng 24,9% 46,8%

Qua phõn tớch ở bảng 2.6 cho thấy: Tỷ lệ người lao động ở cỏc DN cú

vốn đầu tư nước ngoài được ký kết hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn chiếm 17.8% (chủ yếu là cỏn bộ quản lý (từ tổ trưởng, chuyền trưởng trở lờn hoặc cụng nhõn kỹ thuật) ớt hơn so với số lao động được ký hợp đồng khụng xỏc định thời hạn ở cỏc DNNN sau CPH. Số lao động hợp đồng ngắn hạn lớn gấp gần ba lần số lao động khụng xỏc định thời hạn. Điều này giỳp cho DN cú thể dễ dàng cho lao động nghỉ khi hết hợp đồng nhất là đối với những lao động nữ cú thai hoặc nuụi con nhỏ dưới 12 thỏng tuổi để trỏnh sự dàng buộc của phỏp luật về trỏch nhiệm của DN đối với lao động nữ hoặc nộ trỏnh đúng BHXH, nõng lương, nõng bậc, khi muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng thỡ ớt bị ràng buộc về lý do hoặc thời gian bỏo trước.v.v…

Cỏc DNNN sau CPH thỡ cú sự khỏc biệt: Tỷ lệ người lao động được ký hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn chiếm tới 24,75%, số lao động được ký hợp đồng từ 12 đến 36 thỏng chiếm trờn 50%; số lao động được ký kết hợp đồng lao động dưới 12 thỏng chiếm 24,9%, thấp hơn rất nhiều so với cỏc DN cú vốn đầu tư nước ngoài. Điều này cho thấy cỏc DNNN sau CPH quan tõm đến người lao động nhiều hơn thụng qua ký kết hợp đồng lao động làm cho người lao động yờn tõm gắn bú lõu dài với DN. Mặt khỏc do HĐLĐ là văn bản phỏp lý xỏc nhận quan hệ lao động giữa DN với người lao động nờn việc ký hết hợp đồng lao động là cơ sở để cả hai bờn thực hiện tốt cỏc cỏc quyờn, nghĩa vụ và trỏch nhiệm của mỡnh tạo điều kiện để DN phỏt triển.

Thỏa ước lao động tập thể là cơ sở phỏp lý chủ yếu trong doanh nghiệp, để từ đú hỡnh thành nờn mối quan hệ lao động cú tớnh tập thể, giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động trong cỏc doanh nghiệp. Cụng đoàn đại diện cho tập thể lao động tham gia thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể giữa người lao động và người sử dụng lao động. Thụng qua việc thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể tổ chức Cụng đoàn làm tốt hơn chức năng bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của người lao động.

Hiện nay, hầu hết cỏc DNNN sau CPH của tỉnh đều cú nội quy lao động hoặc quy chế hoạt động; 61/67 DN xõy dựng được Thỏa ước lao động tập thể và đó đăng ký với cơ quan quản lý lao động ở địa phương. Tuy nhiờn, ở cỏc doanh nghiệp này Thỏa ước lao động tập thể chủ yếu là sao chộp lại luật, chưa cụ thể húa được nhiều hành vi vi phạm và cỏc hỡnh thức xử lý kỷ luật, do đú khi xảy ra vi phạm cũn lỳng tỳng trong việc lựa chọn hỡnh thức xử lý. Hơn nữa, thỏa ước lao động tập thể trong cỏc doanh nghiệp này chủ yếu là thỏa thuận lại cỏc điều khoản theo quy định của phỏp luật hoặc một số vấn đề xó hội khỏc như: tham quan, nghỉ mỏt, trợ cấp khú khăn... cũn những vấn đề như phõn phối lợi nhuận, cổ tức sau một năm hoạt động sản xuất kinh doanh chưa được doanh nghiệp cụ thể húa cho phự hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp, do đú hạn chế tỏc dụng và ý nghĩa của thỏa ước lao động tập thể.

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa của tỉnh Phú Thọ (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w