Chủ động đào tạo, bồi dưỡng nõng cao tay nghề, hiểu biết về luật phỏp, kỷ luật lao động, ý thức làm chủ cho người lao động

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa của tỉnh Phú Thọ (Trang 101 - 104)

11 CTCP Mụi trường và DVĐT Việt Trỡ 297 322 414 433 12 CTCP Rượu Đồng Xuõn Sài Gũn4457471

3.2.2.3. Chủ động đào tạo, bồi dưỡng nõng cao tay nghề, hiểu biết về luật phỏp, kỷ luật lao động, ý thức làm chủ cho người lao động

luật phỏp, kỷ luật lao động, ý thức làm chủ cho người lao động

Tại Phỳ Thọ hiện nay, một số doanh nghiệp ớt đầu tư đến đào tạo lại tay nghề cho người lao động, khụng thường xuyờn tổ chức thi nõng bậc làm giảm động lực phấn đấu rốn luyện tay nghề của người lao động. Cú cụng nhõn tự bỏ tiền để học tập, nõng cao tay nghề, nhưng chỉ chiếm số ớt, điều này ảnh hưởng khụng nhỏ đến tinh thần lao động của cụng nhõn và khụng tạo được sự gắn kết với doanh nghiệp.

Cỏc nhà kinh tế học cho rằng việc nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ chớnh là hoạt động đầu tư thớch đỏng nhất trong bối cảnh của sự phỏt triển kinh tế hiện nay, để sinh lời nhiều nhất. Như vậy, hỡnh thức bồi dưỡng, đào tạo chớnh là từng bước giỳp người lao động giản đơn thoỏt khỏi sự lo sợ thiếu lành nghề, thoỏt khỏi cuộc sống đầy bấp bờnh do thu nhập thấp để bước sang lĩnh vực lao động phức tạp để cú thể cú nhiều sự lựa chọn với việc làm tốt hơn, phự hợp hơn… do cú thu nhập cao. Cho nờn khụng thể cải thiện đời sống người lao động, nõng cao mức sống của người dõn… nếu như trỡnh độ văn hoỏ, khoa học kỹ thuật của họ chưa được cải thiện. Và suy cho cựng thỡ một quốc gia khụng thể thoỏt khỏi hiểm hoạ của đúi nghốo, lạc hậu, bệnh tật… nếu quốc gia đú cũn chỡm trong sự yếu kộm về mặt văn hoỏ giỏo dục.

Đõy là giải phỏp đũi hỏi sự tham gia của nhiều phớa: Chớnh sỏch về đào tạo cho người lao động của Nhà nước, sự tạo điều kiện của doanh nghiệp và ý

thức tự giỏc, nhiệt tỡnh của người lao động. ở phần trờn đó đề cập đến giải phỏp nõng cao trỡnh độ cho người lao động trong cỏc DNNN sau CPH thuộc về phớa Nhà nước nờn phần này chỉ đề cập đến giải phỏp nõng cao trỡnh độ cho người lao động thuộc về doanh nghiệp và bản thõn người lao động.

Về phớa cỏc doanh nghiệp ở Phỳ Thọ, cần tạo điều kiện và cú cỏc hỡnh thức phự hợp để người lao động được tham gia họccụng ty tập, nõng cao trỡnh độ mà vẫn đảm bảo cụng việc chung và sức khoẻ.

- Cú cơ chế hỗ trợ, khuyến khớch người lao động nõng cao trỡnh độ như: tạo điều kiện về kinh phớ, thời gian cho người lao động được tham gia học tập. Cú chế độ thưởng đối với những người lao động cú thành tớch cao trong học tập hoặc cú nhiều đúng gúp trong bồi dưỡng nõng cao tay nghề cho đồng nghiệp, tạo khụng khớ thi đua lao động, học tập trong toàn doanh nghiệp.

- Người lao động đó được đào tạo, nõng cao tay nghề thỡ doanh nghiệp phải sử dụng họ một cỏch hợp lý, tương xứng với khả năng, trỡnh độ mà họ đó đạt được. Bờn cạnh đú phải cú chế độ trả lương theo trỡnh độ chuyờn mụn tay nghề, phải làm cho lợi ớch kinh tế của người lao động gắn chặt với tay nghề thỡ mới tạo động lực thụi thỳc họ khụng ngừng học hỏi, sỏng tạo vỡ sự phỏt triển của bản thõn và của doanh nghiệp.

- Việc bồi dưỡng, đào tạo cho người lao động vừa mang tớnh chất tự nguyện, vừa mang tớnh bắt buộc. Đối với những người đũi hỏi phải tiếp cận thị trường, tiếp thu cụng nghệ, kỹ thuật mới, đảm nhận những dõy chuyền sản xuất mới, nghiờn cứu chế tạo sản phẩm mới thỡ bồi dưỡng, đào tạo lại là bắt buộc. Đối với những người này đũi hỏi doanh nghiệp phải bố trớ thời gian, dành kinh phớ và tổ chức bồi dưỡng, đào tạo họ. Đối với những người lao động khỏc muốn bồi dưỡng để thi nõng bậc, chuyển ngạch,… thỡ việc bồi dưỡng, học tập là tự nguyện, doanh nghiệp khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi để họ dễ dàng thực hiện.

- Đồng thời việc bồi dưỡng, đào tạo lại đú, phải cú kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng một số lao động cú trỡnh độ kỹ thuật, chuyờn mụn ở bậc cao, thụng

thạo cả lý thuyết và thực hành, trở thành người nũng cốt, cú đủ khả năng tiếp thu và sử dụng cú hiệu quả những thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất kinh doanh, kốm cặp, hướng dẫn những người cú trỡnh độ thấp hơn. Đối với loại này, doanh nghiệp phải dành thời gian và kinh phớ, tạo điều kiện thuận lợi để họ an tõm học tập. Hỡnh thức đào tạo cú thể tập trung hoặc tại chức, ngắn hạn hoặc dài hạn, trong nước hoặc nước ngoài.

- Ngoài số lao động hiện cú, phải tớnh toỏn và cú kế hoạch đào tạo đội ngũ lao động mới, trẻ, khoẻ, cú trỡnh độ thành thạo để thay thế số hiện cú khi họ khụng cũn đủ sức lao động hoặc khi sản xuất kinh doanh mở rộng.

- Phải cú chớnh sỏch giữ lao động cú trỡnh độ kỹ thuật, chuyờn mụn, nghiệp vụ cao và thu hỳt lao động đú ở nơi khỏc về doanh nghiệp.

Như phần trờn đó đề cập, giải phỏp này cần cú sự tham gia tớch cực của Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động. Bởi vỡ, trờn thực tế mặc dự đa số người lao động cú mong muốn được nõng cao trỡnh độ học vấn, tay nghề và nhiều doanh nghiệp cũng đó tạo điều kiện để mong muốn đú trở thành hiện thực, nhưng khụng phải người lao động nào cũng đún nhận, kể cả việc đào tạo lại. Chớnh vỡ vậy, trước hết người lao động cần nhận thức được rằng học tập chớnh là việc làm cần thiết cho mỡnh để cú được việc làm ổn định và thu nhập cao. Vỡ vậy, đối với người lao động cần phải:

- Cần học tập, tỡm hiểu về phỏp luật lao động, trong đú nắm vững nội dung của hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động để thực hiện đầy đủ cỏc nghĩa vụ đó cam kết, cũng như yờu cầu người sử dụng lao động thực hiện quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh mà phỏp luật đó quy định.

- Người lao động cần chủ động đề xuất với chủ doanh nghiệp, cụng đoàn về nguyện vọng học tập, nõng cao tay nghề của mỡnh, và cụng đoàn phải là người tớch cực tham gia vào vấn đề này, trờn cơ sở nắm bắt thực trạng trỡnh độ người lao động, căn cứ vào yờu cầu phỏt triển của doanh nghiệp để đề đạt với doanh nghiệp từng trường hợp cụ thể cần nõng cao trỡnh độ và đào tạo lại.

- Người lao động cần xõy dựng ý thức tổ chức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp trong lao động sản xuất cũng như xõy dựng văn hoỏ doanh nghiệp, nhất là văn hoỏ ứng xử với đồng nghiệp, với chủ doanh nghiệp trong cụng việc.

- Người lao động cần phải biết chia sẻ khú khăn với doanh nghiệp trong những lỳc cấp bỏch, khụng chỉ vỡ quyền lợi của mỡnh mà sẵn sàng bỏ doanh nghiệp hoặc cú những hành động phỏ hoại doanh nghiệp.

Túm lại, việc đào tạo và đào tạo lại cho người lao động là nhằm tạo ra một lực lượng lao động cú số lượng và chất lượng cao thớch ứng với số lượng và chất lượng trang bị kỹ thuật và cụng nghệ ngày càng hiện đại của doanh nghiệp, để nõng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đú là điều kiện cú ý nghĩa quyết định để đảm bảo việc làm ổn định và tăng thu nhập cho người lao động một cỏch vững chắc.

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa của tỉnh Phú Thọ (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w