Thu nhập tiền lương và tiền thưởng

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa của tỉnh Phú Thọ (Trang 53 - 58)

Theo phõn tớch tại Bỏo cỏo khảo sỏt tỡnh hỡnh đời sống việc làm của người lao động trong cỏc DN trờn địa bàn tỉnh của LĐLĐ tỉnh Phỳ Thọ vào thời điểm thỏng 7/2011 cho thấy:

Cỏc DNNN sau CPH thuộc ngành xõy dựng, tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh khối xõy lắp gặp rất nhiều khú khăn do khụng thanh toỏn được khối lượng hoàn thành (chủ yếu là nợ đọng vốn ngõn sỏch) tỡnh trạng thiếu vốn sản xuất, vay ngõn hàng rất khú khăn. Đặc biệt cỏc doanh nghiệp cổ phần hoỏ xong một số cụng trỡnh dở dang phải đỡnh lại do thiếu vốn, giỏ xăng dầu và một số vật tư tăng… do vậy việc thanh toỏn lương cho cỏn bộ cụng nhõn chậm, BHXH, BHYT khụng nộp được cho người lao động, nợ thuế như: Cụng ty CP đầu tư và phỏt triển xõy dựng; Cụng ty CP xõy dựng Hựng Vương hiện nay khụng cú việc làm cho người lao động. Riờng khối sản xuất vật liệu xõy dựng, giỏ trị thấp nhưng đảm bảo sản xuất với mức lương thấp, lương bỡnh qũn: 1.880.000đ/người/thỏng. Hoạt động của cỏc doanh nghiệp đó cổ phần hoỏ đang gặp rất nhiều khú khăn về vốn, do tỡnh trạng nợ đọng vốn xõy dựng cơ bản quỏ hạn, cú những cụng ty phải bỏn trụ sở để trả lói ngõn hàng, số lao động thiếu việc làm: 128 người. Những đơn vị SXKD sau chuyển đổi cú việc làm ổn định thu nhập khỏ như: Cụng ty CP tư vấn xõy dựng Phỳ Thọ: thu nhập từ 3.100.000-3.200.000đ/người/thỏng.

Ngành giao thụng vận tải: Sau khi cỏc DN chuyển đổi sở hữu, mặc dự gặp khụng ớt khú khăn về tài chớnh, nhưng vẫn cố gắng khắc phục từng bước cải thiện điều kiện SXKD như: Cụng ty CP tư vấn thiết kế xõy dựng giao thụng; Cụng ty CP vận tải ụ tụ; Cụng ty CP cơ khớ giao thụng vận tải sản xuất kinh doanh cú lói, việc làm của người lao động ổn định, tổng doanh thu cao hơn năm trước, nộp ngõn sỏch đầy đủ, cú lợi nhuận, lương bỡnh quõn: 2.102.250đ/người/thỏng. Riờng CTCP Vận tải - Xõy dựng do kinh doanh kộm hiệu quả, doanh thu đạt thấp, đời sống người lao động gặp nhiều khú khăn, số người thiếu việc làm thường xuyờn 8/37 người, lương bỡnh quõn: 1.740.000đ/thỏng.

Đối với ngành Y tế cú CTCP Dược vật tư y tế Phỳ Thọ. Ngay sau khi CPH Cụng ty đó hoạt động chớnh thức theo mụ hỡnh mới, bước đầu sắp xếp ổn định tổ chức, vừa xõy dựng phương thức quản lý, điều hành SXKD và xõy dựng cỏc quy chế hoạt động cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của doanh nghiệp. Được sự lónh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chớnh quyền và ngành Y tế, DN đó xõy dựng được đội ngũ cỏn bộ lónh đạo, quản lý từ Cụng ty xuống cỏc đơn vị phũng, trạm, cỏc chi nhỏnh dược cỏc huyện, thành, thị cú trỡnh độ năng lực, được rốn luyện trưởng thành từ doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang Cụng ty Cổ phần. Sau khi chuyển đổi Cụng ty gặp khú khăn là thiếu vốn. Nguồn vốn Cụng ty cú hạn trong khi cỏc đơn vị khỏch hàng, cơ sở khỏm chữa bệnh trong tỉnh nợ đọng tiền hàng của Cụng ty mỗi năm từ 5 đến 7 tỷ đồng, nhiều đơn vị khụng cú khả năng thanh toỏn đó gõy ảnh hưởng lớn đến SXKD. Cụng ty đó cú nhiều biện phỏp để vượt qua khú khăn như mở Đại hội cổ đụng hàng năm để xỏc định mục tiờu tăng trưởng từ 7% đến 10% so với năm trước và xõy dựng chỉ tiờu kế hoạch thực hiện. Thu nhập bỡnh quõn 2.900.000 đồng/người/thỏng (so với trước khi chuyển đổi bằng 200%), trớch nộp BHXH, BHYT cho người lao động đỳng đủ, đảm bảo việc làm 100% số lao động trong Cụng ty. Nhỡn chung, hiệu quả SXKD sau khi chuyển đổi cú xu hướng phỏt triển, đảm bảo tốc độ tăng trưởng từ 10%-15%, năng suất chất lượng lao động được phỏt huy tớch cực, sản xuất kinh doanh cú lói, bổ sung nguồn vốn,

thực hiện đầy đủ thuế và mọi nghĩa vụ với Nhà nước, cú lợi nhuận chia cổ tức cho người lao động là: 15%/năm.

Ngành Thương mại- du lịch: sau khi chuyển hỡnh thức sở hữu cỏc Cụng ty cổ phần đi vào sản xuất kinh doanh ổn định, phần lớn cỏc đơn vị mới chuyển đổi gặp rất nhiều khú khăn về vốn để đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng vỡ ngành Thương mại du lịch cú liờn quan đến cơ sở vật chất bị xuống cấp và lạc hậu nhất là cỏc khỏch sạn như: Khỏch sạn Bói Bằng, Khỏch sạn Hàng khụng…Cỏc đơn vị đang tớch cực huy động cỏc nguồn vốn đầu tư xõy dựng cơ bản, nõng cấp cơ sở hạ tầng tạo đà đi vào sản xuất kinh doanh và ổn định. Đơn vị làm ăn cú hiệu quả như Cụng ty CP Vật tư Phỳ Thọ cú mức thu nhập bỡnh quõn 2.934.000đ/ thỏng so với trước khi chuyển đổi cú tăng lờn, thực hiện tốt cỏc chế độ chớnh sỏch cho người lao động và trớch nộp cỏc quỹ, thuế cho Nhà nước đầy đủ. Từ những mụ hỡnh SXKD cũ, nhiều DN đó mở ra nhiều loại hỡnh kinh doanh mới đó đem lại nhiều việc làm cho người lao động, cú thu nhập từ 2.600.000- 2.900.000đ/thỏng.

Đến nay, hầu hết cỏc DNNN sau CPH ở tỉnh đều thực hiện khỏ tốt và tuõn thủ đỳng cỏc quy định về tiền lương do Chớnh phủ quy định nờn thu nhập của người lao động trong cỏc doanh nghiệp được nõng cao hơn trước khi CPH. Bộ luật Lao động nước ta đó quy định rừ về mức lương và cỏch trả lương cho người lao động ở cỏc doanh nghiệp. Hiện nay, cỏc DNNN sau CPH của tỉnh đều thực hiện trả lương cho người lao động theo quy định tại Nghị định số 70/2011/NĐ-CP của Thủ tướng Chớnh phủ “Quy định mức lương tối thiểu vựng đối với người lao động làm việc ở cụng ty, doanh nghiệp, hợp tỏc xó, tổ hợp tỏc, trang trại, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn và cỏc cơ quan, tổ chức cú thuờ mướn lao động”. Nghị định này được ỏp dụng từ ngày 01 thỏng 10 năm 2011 đến hết ngày 31 thỏng 12 năm 2012 như sau:

1. Mức 2.000.000 đồng/thỏng ỏp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trờn địa bàn thuộc vựng I.

2. Mức 1.780.000 đồng/thỏng ỏp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trờn địa bàn thuộc vựng II.

3. Mức 1.550.000 đồng/thỏng ỏp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trờn địa bàn thuộc vựng III.

4. Mức 1.400.000 đồng/thỏng ỏp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trờn cỏc địa bàn thuộc vựng IV.

Nghị định 70 cũn quy định rừ: Mức lương tối thiểu vựng quy định tại Điều 2 Nghị định này là mức lương thấp nhất làm cơ sở để doanh nghiệp và người lao động thỏa thuận tiền lương trả cho người lao động. Mức tiền lương thấp nhất trả cho người lao động đó qua học nghề (kể cả lao động do doanh nghiệp tự dạy nghề) phải cao hơn ớt nhất 7% so với mức lương tối thiểu vựng quy định tại Điều 2 Nghị định này.

Mức lương tối thiểu vựng được dựng làm căn cứ để xõy dựng cỏc mức lương trong thang lương, bảng lương, phụ cấp lương, tớnh cỏc mức lương ghi trong hợp đồng lao động và thực hiện cỏc chế độ khỏc do doanh nghiệp xõy dựng và ban hành theo thẩm quyền do phỏp luật lao động quy định. Căn cứ mức lương tối thiểu, cỏc doanh nghiệp điều chỉnh lại cỏc mức lương trong thang lương, bảng lương do doanh nghiệp xõy dựng và ban hành, tiền lương trong hợp đồng lao động cho phự hợp với cỏc thỏa thuận và quy định của phỏp luật lao động. Nhà nước khuyến khớch cỏc doanh nghiệp trả lương cho người lao động cao hơn mức lương tối thiểu vựng quy định tại Điều 2 Nghị định 70.

Căn cứ mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định, cỏc DNNN sau CPH của tỉnh Phỳ Thọ đó để trả lương cho người lao động như sau:

Bảng 2.3: Tiền lương bỡnh quõn của người lao động trong cỏc DNNN sau

CPH của tỉnh Phỳ Thọ

ĐVT: đồng/thỏng

NGÀNH NGHỀ 2005 2007 2009 2011

Giao thụng 1.000.000 1.250.000 1.590.000 2.550.000 Y tế 2.150.000 2.750.000 3.320.000 4.470.000 Thương mại DL 930.000 1.280.000 1.930.000 2.860.000 dệt may, da giày 850.000 1.100.000 1.780.000 2.100.000

Nguồn: Liờn đoàn lao động tỉnh Phỳ Thọ.

Như vậy, người lao động trong cỏc DNNN sau CPH của tỉnh Phỳ Thọ ở tất cả cỏc ngành nghề đều được trả lương cao hơn mức tiền lương tối thiểu do Nhà nước quy định từ 15% trở lờn. Tuy nhiờn giữa cỏc DNNN sau CPH cú sự chờnh lệch rừ rệt về tiền lương của người lao động. Sự chờnh lệc đú phần lớn phục thuộc và kết quả sản xuất kinh doanh của từng DN. Năm 2011, DN cú mức tiền lương bỡnh quõn cao nhất là CTCP Dược và Vật tư Y tế và CTCP Rượu Đồng Xuõn - Sài Gũn mức thu nhập bỡnh quõn của người lao động đạt từ 3.200.000 đồng/thỏng đến 4.470.000 đồng/ thỏng. Trong khi đú cỏc DN thuộc ngành may như CTCP May Vĩnh Phỳ, CTCP Giầy Vĩnh Phỳ tiền lương bỡnh quõn chỉ đạt 2.100.000 đồng/ thỏng.

Cỏc doanh nghiệp thường ỏp dụng cỏc hỡnh thức trả lương như: lương thời gian, lương sản phẩm hoặc lương khoỏn theo cụng việc. Lương thời gian là hỡnh thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế của người lao động. Căn cứ để trả lương thời gian là thỏa thuận mức lương được ghi trong hợp đồng lao động và thời gian làm việc thực tế của người lao động để tớnh lương thỏng, tuần, ngày, giờ. Cũn lương sản phẩm thường được ỏp dụng ở những DN sản xuất ra sản phẩm và sản phẩm cú thể định mức được. Căn cứ để trả lương sản phẩm là đơn giỏ sản phẩm trờn cơ sở định mức lao động và cấp bậc cụng việc nhõn với số lượng, chất lượng sản phẩm.

Cỏc doanh nghiệp đó xõy dựng chế độ tiền thưởng để động viờn khuyến khớch tinh thần làm việc của người lao động. Ngoài tiền lương hàng thỏng, theo hợp đồng, người lao động cũn được nhận thờm tiền thưởng nếu họ làm tốt và vượt định mức cụng việc theo hợp đồng. Thực tế cho thấy, cỏc DN đều

xõy dựng chế độ tiền thưởng để động viờn người lao động hăng hỏi, chủ động và sỏng tạo hơn trong lao động sản xuất. Mức độ thưởng trong từng DN cú khỏc nhau tựy vào tỡnh hỡnh sản xuất và doanh thu hàng thỏng, quý, hàng năm. Nhiều DN thực hiện việc thưởng hàng thỏng cho người lao động (lao động đạt loại A) với cỏc tiờu chớ như: vượt định mức lao động được giao, 100% sản phẩm làm ra đạt loại tốt, khụng cú sản phẩm lỗi và cú ngày cụng đảm bảo… Đa số cỏc DN đều thưởng thỏng lương thứ 13 cho người lao động vào dịp tết nguyờn đỏn hoặc thưởng đột xuất cho người lao động khi cú cỏc sỏng kiến tiết kiệm, giải phỏp hợp lý húa sản xuất hoặc cỏc cụng trỡnh sản phẩm hoàn thành trước thời hạn hợp đồng. Mức thưởng cho sỏng kiến tựy thuộc vào giỏ trị làm lợi mà sỏng kiến mang lại, thường từ 7% đến 12% trờn tổng giỏ trị làm lợi.

Như vậy so với trước khi CPH thỡ tổng thu nhập của người lao động trong cỏc DN tăng lờn đỏng kể. Nguyờn nhõn trực tiếp là do sau khi thực hiện CPH thỡ người lao động trở thành chủ sở hữu một phần tài sản của doanh nghiệp buộc họ phải nõng cao ý thức trỏch nhiệm trong quỏ trỡnh sản xuất và gắn bú lõu dài với doanh nghiệp. Điều này gúp phần đỏng kể vào tăng năng suất lao động, tăng doanh thu cho doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa của tỉnh Phú Thọ (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w