Những tồn tại về thực hiện lợi ớch kinh tế của người lao động trong doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần húa của tỉnh Phỳ Thọ

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa của tỉnh Phú Thọ (Trang 71 - 75)

11 CTCP Mụi trường và DVĐT Việt Trỡ 297 322 414 433 12 CTCP Rượu Đồng Xuõn Sài Gũn4457471

2.3.1. Những tồn tại về thực hiện lợi ớch kinh tế của người lao động trong doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần húa của tỉnh Phỳ Thọ

trong doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần húa của tỉnh Phỳ Thọ

Qua phõn tớch, tỡm hiểu thực trạng thực hiện lợi ớch của người lao động trong cỏc DNNN sau CPH của tỉnh Phỳ Thọ cú thể rỳt ra những tồn tại cần khắc phục và nguyờn nhõn của những tồn tại đú như sau:

Thứ nhất, một số doanh nghiệp vẫn ỏp dụng hỡnh thức trả lương theo

thời gian đối với cả những cụng việc cú điều kiện ỏp dụng hỡnh thức trả lương theo sản phẩm. Điều này làm cho quỏ trỡnh phõn phối thu nhập mang nặng tớnh chất bỡnh quõn chủ nghĩa, làm hạn chế tỏc dụng tớch cực của nguyờn tắc phõn phối theo lao động, chưa tạo ra được động lực thỳc đẩy người lao động tớch cực nõng cao tay nghề, cải tiến kỹ thuật tăng năng suất lao động, nõng cao chất lượng sản phẩm.

Sự bất hợp lý trong phõn phối cũn thể hiện ở chỗ, trong một số doanh nghiệp vấn đề tiền lương chưa cú sự phõn biệt giữa cỏc loại lao động, giữa lao động giản đơn, lao động cơ bắp với lao động phức tạp, lao động cú kỹ năng

cao. Chớnh việc giải quyết chưa tốt cỏc quan hệ lợi ớch, cho nờn ở một số doanh nghiệp đó diễn ra tỡnh trạng chảy mỏu chất xỏm, khụng ớt trường hợp người lao động cú tay nghề giỏi, cú tài năng rời bỏ doanh nghiệp sang làm việc cho cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, kinh tế tư nhõn.

Thứ hai, hiện nay tiền lương của người lao động trong cỏc DNNN sau

CPH cũn thấp chỉ đỏp ứng 60% nhu cầu cuộc sống của họ. Thực tế cho thấy, việc trả lương cho người lao động ở cỏc doanh nghiệp chưa phản ỏnh đỳng với giỏ trị sức lao động của họ. Tiền lương chưa đủ để tỏi sản xuất sức lao động, chưa đủ đảm bảo cỏc điều kiện sống tối thiểu về nhà ở và nuụi dạy con cỏi … khụng tạo ra sự nhiệt tỡnh, tõm huyết của người lao động trong quỏ trỡnh sản xuất.

Về nguyờn tắc, việc tớnh và trả lương cho người lao động phải căn cứ vào giỏ trị sức lao động, đảm bảo đủ cỏc yếu tố cấu thành giỏ trị của sức lao động, trong đú quan trọng nhất là cỏc chi phớ đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng cỏc hàng hoỏ thiết yếu của người lao động để duy trỡ và tỏi sản xuất sức lao động. Nhưng hiện nay, tiền lương khụng thoả món được những yờu cầu đú. Việc điều chỉnh lương tối thiểu khụng theo kịp mức độ trượt giỏ đó ảnh hưởng rất lớn tới lợi ớch của người lao động, khụng thu hỳt được người lao động cú trỡnh độ tay nghề cao, một số cụng nhõn đó rời bỏ đi tỡm việc ở cỏc khu vực khỏc.

Trong bộ phận DNNN sau CPH lại cú sự chờnh lệch rừ rệt về thu nhập của người lao động. Sự chờnh lệch này phần lớn phụ thuộc vào tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp. Những hạn chế trong thực hiện tiền lương của cỏc DNNN sau CPH như định mức lao động chưa phự hợp, tỡnh trạng chậm lương, nợ lương... làm cho một bộ phận nhỏ người lao động trong cỏc doanh nghiệp này đời sống cũn nhiều khú khăn.

Thứ ba, mặc dự một bộ phận người lao động trong cỏc DNNN sau CPH

ngoài tiền lương nhận được hàng thỏng họ cũn nhận được lợi tức cổ phiếu do sở hữu một phần tài sản của doanh nghiệp, thụng qua việc mua cổ phiếu của

doanh nghiệp cổ phần, nhưng bộ phận người lao động này khụng nhiều. Một số được ưu tiờn mua cổ phiếu nhưng lại khụng đủ khả năng tài chớnh để mua nờn phải bỏn cho người khỏc.

Thứ tư, cú thể núi điều kiện làm việc, bảo hộ lao động trong cỏc DNNN

sau CPH của tỉnh đó cú nhiều tiến bộ hơn so với cỏc doanh nghiệp tư nhõn, nhưng hiện nay vấn đề này vẫn cũn nhiều thiếu sút như: ở một số doanh nghiệp vẫn cũn một bộ phận người lao động làm việc trong điều kiện mụi trường lao động khụng được đảm bảo an toàn, cú nhiều yếu tố độc hại, chưa được trang bị đủ cỏc phương tiện bảo hộ lao động.

Một số doanh nghiệp cũn nhiều khú khăn về tài chớnh, thiếu vốn hoạt động nờn chỉ chỳ trọng đầu tư cho sản xuất, thiếu quan tõm đến cụng tỏc bảo hộ lao động. Người lao động khụng được huấn luyện thường xuyờn về kiến thức bảo hộ lao động cũng như ý thức của họ chưa cao nờn đó ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mỡnh. Trỏch nhiệm của cỏc cấp chớnh quyền, cơ quan chức năng về kiểm tra, giỏm sỏt và hướng dẫn cụng tỏc bảo hộ lao động chưa sõu sỏt. Đội ngũ cỏn bộ thanh tra nhà nước về an toàn vệ sinh lao động vừa thiếu về số lượng vừa yếu về nghiệp vụ nờn việc thanh tra, kiểm tra cụng tỏc an toàn vệ sinh lao động cũn hạn chế.

Thứ năm, về vấn đề nhà ở cho người lao động. Mặc dự việc chăm lo

giải quyết nhà ở cho người lao động trong cỏc DNNN sau CPH cú nhiều tiến bộ nhưng vẫn cũn nhiều vướng mắc. Số lượng doanh nghiệp giải quyết nhà ở cho người lao động cũn quỏ ớt, điều kiện nơi ở cũn nhiều hạn chế. Nguyờn nhõn chủ yếu của tỡnh trạng này là do cỏc doanh nghiệp đang gặp khú khăn về tài chớnh, mới cú bước phỏt triển trong cơ chế thị trường nờn chưa cú điều kiện để đảm bảo tốt vấn đề nhà ở cho người lao động. Trong khi đú, tiền lương, thu nhập của người lao động hiện nay cũn thấp, chưa cú điều kiện để họ giải quyết nơi ăn, chốn ở chu đỏo.

Thứ sỏu, Cụng tỏc quản lý nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp thiếu

chặt chẽ; chưa kịp thời kiểm tra, phỏt hiện, xử lý cỏc sai phạm trong việc chấp hành quy định của phỏp luật, nhất là việc thực hiện Bộ Luật Lao động, Luật Cụng đồn, Luật Bảo hiểm xó hội. Người sử dụng lao động chưa cung cấp đầy đủ cho cơ quan BHXH, BHYT cỏc tài liệu về lao động, tiền lương, cỏc khoản phụ cấp của người lao động cú liờn quan đến việc đúng và thực hiện chế độ BHXH, BHYT cũng như cỏc doanh nghiệp chưa chấp hành đỳng sự kiểm tra về việc thực hiện cỏc chế độ này của cỏc cơ quan cú thẩm quyền, hậu quả là người lao động bị thiệt thũi. Cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục về quyền lợi và nghĩa vụ cho người lao động và người sử dụng lao động về BHXH, BHYT là chưa tốt. Ngoài ra, phải kể đến cỏc thủ tục giải quyết chế độ BHXH, BHYT cũn phiền hà.

Thứ bảy, vai trũ tổ chức cơ sơ đảng và cỏc đoàn thể quần chỳng trong

cỏc DNNN sau CPH cú lỳc cũn mờ nhạt, chưa làm tốt chức năng kiểm tra, giỏm sỏt việc chấp hành phỏp luật lao động của cỏc doanh nghiệp. Một số cấp ủy chưa quỏn triệt sõu sắc yờu cầu, nhiệm vụ xõy dựng tổ chức đảng, cỏc đoàn thể trong cỏc doanh nghiệp. Nhiều chi, đảng bộ cũn lỳng tỳng về nội dung và phương thức hoạt động; chưa thể hiện rừ vai trũ hạt nhõn chớnh trị ở cơ sở, chất lượng và hiệu quả hoạt động thấp. Đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc đảng, đoàn thể chưa được chỳ trọng bồi dưỡng, đào tạo về chuyờn mụn, nghiệp vụ. Nhiều chi bộ sinh hoạt đảng khụng đều, nội dung nghốo nàn, tự phờ bỡnh và phờ bỡnh yếu. Cụng tỏc quản lý đảng viờn cũn lỏng lẻo, việc phõn cụng nhiệm vụ cho đảng viờn gặp khụng ớt khú khăn. Tớnh tiền phong, gương mẫu của nhiều đảng viờn, đoàn viờn cũn hạn chế... Một bộ phận người lao động trong cỏc doanh nghiệp chưa chịu khú học tập để nõng cao trỡnh độ tay nghề, kỹ năng làm việc. Một số cho mỡnh là người làm thuờ nờn thờ ơ với cỏc hoạt động xó hội, khụng thiết tha phấn đấu vào Đảng hoặc tham gia cỏc hoạt động đoàn thể.

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa của tỉnh Phú Thọ (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w