Thực hiện chế độ bảo hiểm cho người lao động

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa của tỉnh Phú Thọ (Trang 68 - 69)

11 CTCP Mụi trường và DVĐT Việt Trỡ 297 322 414 433 12 CTCP Rượu Đồng Xuõn Sài Gũn4457471

2.2.5. Thực hiện chế độ bảo hiểm cho người lao động

Cỏc DNNN sau CPH của tỉnh đều thực hiện chế độ BHXH cho người lao động theo cỏc quy định của Luật Bảo hiểm xó hội (được Quốc hội ban hành ngày 29/6/2006 và cú hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2007). Đến nay, chớnh sỏch BHXH đó đi vào cuộc sống, nõng cao ý thức trỏch nhiệm của người lao động và người sử dụng lao động về BHXH. Hàng năm, Liờn đoàn lao động tỉnh và BHXH tỉnh đó ký Chương trỡnh phối hợp tuyờn truyền về việc thực hiện BHXH và BHYT cho người lao động và đặt ra chỉ tiờu phấn đấu tăng thờm số đơn vị và số người tham gia BHXH, đến năm 2010 đạt trờn 80% doanh nghiệp CPH tham gia đỳng và đủ BHXH. Tuy nhiờn, tỡnh trạng chiếm dụng quỹ, chậm nộp BHXH vẫn diễn ra. Tỷ lệ cỏc DN nợ BHXH từ 12 đến 36 thỏng là khỏ cao với số tiền hàng năm trờn 10 tỷ đồng. Cụ thể: năm 2009 cỏc doanh nghiệp nợ cơ quan BHXH là 12,6 tỷ, năm 2010 là 11,9 tỷ, 6 thỏng đầu năm 2012 là gần 8 tỷ. Mức đúng bảo hiểm của người lao động cũn thấp hoặc cao hơn khụng đỏng kể so với mức lương tối thiểu. Việc thực hiện chớnh sỏch BHXH cũn nhiều vướng mắc, khi giải quyết chế độ chớnh sỏch cho

người lao động, như năm 2008 cũn 121 cụng nhõn lao động của Cụng ty CP Chố Phỳ Thọ chưa được cấp sổ bảo hiểm từ cỏc nguyờn nhõn khỏc nhau, đặt ra yờu cầu phải cú giải phỏp cụ thể, phự hợp để thực hiện chớnh sỏch BHXH theo luật định.

Cú rất nhiều lý do được cỏc doanh nghiệp đưa ra để khất nợ với cơ quan bảo hiểm xó hội trong đú lý do cơ bản nhất vẫn là do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới từ năm 2008, suy thoỏi kinh tế, lạm phỏt kộo dài… khiến cỏc doanh nghiệp gặp nhiều khú khăn về vốn và làm ăn thua lỗ phải thu hẹp mụ hỡnh sản xuất kinh doanh. Tuy nhiờn theo phõn tớch của Liờn đoàn lao động tỉnh thỡ việc DN nợ đọng tiền BHXH kộo dài trong nhiều thỏng như vậy là cố tỡnh chiếm dụng tiền của người lao động. Một số DN đó khấu trừ lương hàng thỏng của người lao động nhưng lại khụng nộp ngay bảo hiểm cho họ. Lý do đưa ra là để tỏi sản xuất - thực chất là chiếm dụng tiền của người lao động. Bởi với số tiền lờn tới hàng tỷ đồng nếu doanh nghiệp muốn vay ngõn hàng đũi hỏi phải cú thế chấp và phải qua quỏ trỡnh thẩm định khắt khe của ngõn hàng với mức lói suất cao. Hơn thế nữa chế tài xử phạt hành chớnh đối với cỏc doanh nghiệp vi phạm BHXH lại quỏ nhẹ, theo nghị định 86/2010/NĐ-CP của Chớnh phủ quy định: Xử phạt hành chớnh đối với những doanh nghiệp nợ đọng BHXH quỏ hạn, trốn đúng BHXH thỡ mức phạt tối đa là 30 triệu đồng. Chớnh vỡ vậy, doanh nghiệp sẵn sàng chịu phạt ở mức cao nhất và trả lói suất nợ BHXH thay vỡ nộp tiền bảo hiểm đỳng hạn cho người lao động. Về phớa người lao động thỡ một phần do thiếu hiểu biết về phỏp luật, do nhu cầu cụng việc, một phần do người lao động chỉ quan tõm đến vấn đề thu nhập mà “lóng quờn” rằng một phần tiền lương của mỡnh đó được “giữ lại” chỉ đến khi quyền lợi khụng được đảm bảo thỡ họ mới kiến nghị.

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa của tỉnh Phú Thọ (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w