Đổi mới mụ hỡnh quản trị, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tạo cơ sở vững chắc đảm bảo lợi ớch kinh tế cho người lao động

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa của tỉnh Phú Thọ (Trang 97 - 101)

11 CTCP Mụi trường và DVĐT Việt Trỡ 297 322 414 433 12 CTCP Rượu Đồng Xuõn Sài Gũn4457471

3.2.2.2. Đổi mới mụ hỡnh quản trị, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tạo cơ sở vững chắc đảm bảo lợi ớch kinh tế cho người lao động

doanh tạo cơ sở vững chắc đảm bảo lợi ớch kinh tế cho người lao động

Cần đổi mới phương thức quản trị DNNN sau CPH của Phỳ Thọ để nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ hoạt động theo Luật doanh nghiệp, được điều hành bởi Hội đồng quản trị cú sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế, tạo sự cụng khai, minh bạch hơn, tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm trờn phần vốn gúp của mỡnh. Việc kiểm tra, giỏm sỏt của cỏc cổ đụng nhất là cổ đụng là nhà đầu tư chiến lược và

người lao động trong doanh nghiệp đó cú ý nghĩa thiết thực trong đổi mới về phương thức quản lý, tiết kiệm chi phớ, nõng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Việc đổi mới quản lý DNNN sau CPH ở Phỳ Thọ phải nhằm giải quyết cỏc yờu cầu sau đõy:

- Đảm bảo hài hoà lợi ớch của Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và người lao động trong doanh nghiệp.

- Thực hiện cụng khai, minh bạch theo nguyờn tắc thị trường; khắc phục tỡnh trạng cổ phần hoỏ khộp kớn trong nội bộ doanh nghiệp; gắn với phỏt triển thị trường vốn, thị trường chứng khoỏn,…

Trong từng giai đoạn, Nhà nước đều xỏc định rừ cỏc lĩnh vực, ngành nghề do Nhà nước cần nắm giữ hoặc chi phối nhằm đảm bảo duy trỡ vai trũ chủ đạo của kinh tế Nhà nước để điều hành nền kinh tế quốc dõn phỏt triển đỳng định hướng.

Theo Quyết định số 1729/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 của Thủ tướng Chớnh phủ, trong giai đoạn 2007 - 2010 sẽ cú 71 Tập đoàn, Tổng cụng ty Nhà nước thực hiện cổ phần hoỏ và Nhà nước tiếp tục nắm giữ tỷ lệ chi phối để đảm bảo giữ vai trũ chủ đạo trong điều hành doanh nghiệp. Để tiến hành cổ phần hoỏ thành cụng những đối tượng doanh nghiệp lớn này theo đỳng yờu cầu và mục tiờu của Đảng, Nhà nước.

Việc quản lý phần vốn Nhà nước tại cỏc doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ được thực hiện thụng qua Đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước theo quy định tại Luật doanh nghiệp Nhà nước năm 2003 và quy định tại Quy chế quản lý tài chớnh của cụng ty Nhà nước và quản lý vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khỏc ban hành kốm theo Nghị định số 09/2009/NĐ-CP ngày 05/2/2009 của Chớnh phủ, cụ thể: (i) Đối với cỏc cụng ty cổ phần được chuyển đổi từ doanh nghiệp thành viờn thuộc Tổng cụng ty, cụng ty mẹ, cụng ty Nhà nước độc lập cú vốn Nhà nước thỡ do cỏc đơn vị này tiếp tục thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu; (ii) Đối với cỏc cụng ty cổ phần được chuyển đổi từ cụng ty Nhà nước độc

lập trực thuộc cỏc Bộ, địa phương thỡ do Tổng cụng ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu.

Theo quy định tại Quy chế quản lý tài chớnh của cụng ty Nhà nước và quản lý vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khỏc ban hành kốm theo Nghị định số 09/2009/NĐ-CP ngày 05/2/2009 của Chớnh phủ thỡ đại diện chủ sở hữu quyết định đầu tư, gúp vốn, điều chỉnh tăng giảm vốn đầu tư tại cỏc cụng ty cổ phần; cử, bói miễn, khen thưởng, kỷ luật, quyết định tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng và cỏc vấn đề đói ngộ đối với người đại diện phần vốn Nhà nước; giao nhiệm vụ và chỉ đạo người đại diện bảo vệ quyền lợi, lợi ớch hợp phỏp của Nhà nước giỏm sỏt kiểm tra việc sử dụng vốn gúp, chịu trỏch nhiệm về hiệu quả sử dụng, bảo toàn và phỏt triển vốn gúp.

Chớnh sỏch hỗ trợ người lao động mua cổ phần với giỏ ưu đói là 60% giỏ đấu thấp nhất (thay vỡ giỏ ưu đói 60% giỏ đấu giỏ thành cụng bỡnh qũn). Việc bỏn cổ phần ưu đói cho người lao động là một chớnh sỏch ưu đói của Nhà nước cho người lao động khi cổ phần hoỏ doanh nghiệp Nhà nước và được thực hiện nhất quỏn từ trước đến nay. Đối với doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoỏ trước Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 thỡ người lao động được mua tối đa 10 cổ phần cho mỗi năm đó làm việc thực tế tại khu vực Nhà nước với giỏ giảm 30% so với mệnh giỏ ban đầu (mệnh giỏ một cổ phần là 100.000 đồng). Từ khi ban hành Nghị định số 187/2004/NĐ-CP (sau đú thay thế bằng Nghị định số 109/2007/NĐ-CP) đến nay, người lao động được mua tối đa 100 cổ phần (mệnh giỏ một cổ phần là 10.000 đồng) cho mỗi năm thực tế làm việc tại khu vực Nhà nước với giỏ giảm 40% so với giỏ đấu thành cụng bỡnh quõn bỏn cho nhà đầu tư khỏc. Như vậy, về cơ bản Chớnh phủ luụn duy trỡ, thực hiện chớnh sỏch ưu đói bỏn cổ phần cho người lao động cả về chất lượng cũng như giỏ trị.

Chớnh sỏch núi trờn như vậy về cơ bản đó thể hiện sự quan tõm của Đảng và Nhà nước ưu đói cho người lao động trong cỏc DNNN khi thực hiện

cổ phần hoỏ; Ngoài ra cũn phải giải quyết mối quan hệ hài hoà giữa người lao động trong DNNN và người lao động trong cỏc lĩnh vực khỏc như: Nụng dõn, cỏn bộ viờn chức Nhà nước, cỏn bộ, chiến sỹ lực lượng vũ trang,… Ngoài ra,

để người lao động trong DNNN gắn bú với doanh nghiệp khụng phải chỉ bằng một biện phỏp mua cổ phần ưu đói mà cũn nhiều vấn đề khỏc như: đảm bảo việt làm ổn định, tiền lương, tiền thưởng, phỳc lợi…

Phải hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch để cỏc DNNN sau CPH được thực sự chủ động trong hoạt động SXKD và ngày càng hoạt động theo cỏc tiờu chớ thương mại như cam kết gia nhập WTO của Việt Nam. Nhà nước khụng can thiệp một cỏch trực tiếp vào cỏc quyết định sản xuất, kinh doanh của cỏc doanh nghiệp mà chỉ can thiệp với tư cỏch là chủ ở hữu hoặc cổ đụng giống như chủ sở hữu và cỏc cổ đụng khỏc. Cơ chế, chớnh sỏch tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh, minh bạch và cụng khai để DNNN hoạt động sản xuất, kinh doanh. Xoỏ bỏ những độc quyền, đặc quyền của DNNN trong sản xuất, kinh doanh, khụng biến độc quyền Nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp. Mặt khỏc cơ chế chớnh sỏch đú phải đảm bảo quyền lợi, lợi ớch của người quản lý, người lao động và gắn với kết quả lao động và hiệu quả kinh tế. Con đường dễ thực hiện bằng cỏch giảm cổ phần nắm giữ của Nhà nước, hoặc giữ nguyờn nú mà phỏt hành thờm cổ phiếu.

Cỏc cơ chế, chớnh sỏch nhằm đổi mới cơ chế, tổ chức quản lý DNNN sau CPH như quy định về thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu Nhà nước đối với cụng ty Nhà nước; quy định về giỏm sỏt, đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước; về quy chế quản lý tài chớnh của cụng ty Nhà nước sau CPH và quản lý vốn Nhà nước đầu tư của Nhà nước ở DNNN sau CPH; quy định rừ hơn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cũng như trỏch nhiệm của bộ mỏy quản lý DNNN sau CPH; đổi mới mụ hỡnh, cơ cấu tổ chức, nội dung hoạt động của DNNN sau CPH,…

Căn cứ vào quy định của Bộ Luật lao động về quyền tự chủ quản lý và sử dụng lao động, cỏc DNNN sau CPH của Phỳ Thọ đó dựa vào chủ trương

chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước xõy dựng hành lang cơ chế về sử dụng và quản lý người lao động phự hợp với yờu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị mỡnh. Nhất là việc giải quyết lao động dụi dư, sắp xếp điều chỉnh lực lượng lao động phự hợp với điều kiện sản xuất mới nhằm tạo ra năng suất lao động cao hơn, từ đú nõng cao thu nhập của người lao động. Về vấn đề này, tổ chức cụng đoàn cú vai trũ tham mưu cho lónh đạo doanh nghiệp về xõy dựng quy chế quản lý lao động, quy chế đào tạo, tuyển dụng, quy chế trả lương, tiền thưởng cụng khai và cụng bằng dựa vào việc sử dụng lao động của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa của tỉnh Phú Thọ (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w