Đối với hệ thống cỏc tổ chức chớnh trị xó hộ

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa của tỉnh Phú Thọ (Trang 104 - 111)

11 CTCP Mụi trường và DVĐT Việt Trỡ 297 322 414 433 12 CTCP Rượu Đồng Xuõn Sài Gũn4457471

3.2.3.1. Đối với hệ thống cỏc tổ chức chớnh trị xó hộ

* Nõng cao vai trũ của tổ chức cơ sở Đảng trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước sau cổ phần hoỏ ở Phỳ Thọ trong việc tham gia xõy dựng, kiểm

tra, giỏm sỏt thực thi luật phỏp, chớnh sỏch cú liờn quan đến lợi ớch kinh tế của người lao động.

Muốn bảo đảm chăm lo lợi ớch kinh tế và khụng ngừng nõng cao đời sống người lao động, cần phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa cỏc tổ chức trong hệ thống chớnh trị của doanh nghiệp, thụng qua quy chế phối hợp cụng tỏc khụng những khẳng định vị trớ của cụng đoàn, đoàn thanh niờn trong hoạt động của doanh nghiệp mà cũn thỳc đẩy nõng cao năng lực cạnh tranh và xõy dựng thương hiệu doanh nghiệp.

Trong cỏc DNNN sau CPH của tỉnh Phỳ Thọ, cỏc tổ chức Đảng đều giữ vững và phỏt huy vai trũ hạt nhõn chớnh trị trong doanh nghiệp. Phần lớn cỏc doanh nghiệp Nhà nước làm ăn cú hiệu quả, đời sống cỏn bộ, cụng nhõn lao động được nõng lờn. Nhiều tổ chức Đảng trong cỏc cụng ty cổ phần đó giữ vững được vai trũ lónh đạo trong doanh nghiệp, đa số cỏc doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ giữ được sự ổn định và phỏt triển. Tuy nhiờn, trong sinh hoạt chi bộ, vẫn cũn một số vướng mắc như với nhiều doanh nghiệp việc phổ biến Nghị quyết của Đảng nhiều khi chưa kịp thời, nhất là đối với những chi bộ mà đảng viờn là cụng nhõn trực tiếp sản xuất làm việc theo ca kớp. Điều quan trọng nhất hiện nay là tổ chức Đảng ở doanh nghiệp phải đảm bảo định hướng phỏt triển chớnh trị, đỳng đường lối chớnh sỏch phỏp luật; giỏo dục đảng viờn, cỏn bộ, cụng nhõn viờn giữ gỡn phẩm chất đạo đức, lối sống, giỳp doanh nghiệp lónh đạo hoạt động của cỏc đồn thể…

Nõng cao vai trũ của Đảng thể hiện trước hết là ở nõng cao vai trũ của những đảng viờn là thành viờn Hội đồng quản trị và trong cỏc bộ phận sản xuất, kinh doanh - những người gương mẫu, gúp phần chủ yếu để cụng ty làm ăn phỏt đạt, lành mạnh. Hơn thế, chi bộ đảng cựng Hội đồng quản trị lựa chọn những cỏn bộ trẻ cú tài đức, đưa vào quy hoạch bồi dưỡng, đào tạo nhằm giữ vững sự phỏt triển lõu dài, đỳng định hướng. Đảng uỷ cần lựa chọn những đảng viờn vừa vững về nghiệp vụ, vừa tiờu biểu về đạo đức và tinh thần trỏch nhiệm để cụng ty tuyển chọn vào cỏc cương vị lónh đạo. Cỏi khú nhất là cụng

ty cổ phần núi chung khụng cũn chỗ dựa dẫm, chờ bao cấp, người lónh đạo khụng thể ăn dần vào vốn rồi hạ cỏnh an toàn và mặc nhiờn cơ sở đảng vẫn giữ quyền lónh đạo như khi cũn là DNNN. Do đú CPH đặt ra nhiều thử thỏch lớn đối với cụng tỏc Đảng. Trước hết, tổ chức đảng ở cơ sở phải thật sự vững mạnh. Hai là, Đảng phải làm cho quần chỳng lao động trong cụng ty cổ phần hiểu rừ sõu sắc cơ chế của mụ hỡnh doanh nghiệp mới.

Ở DNNN cũng như cỏc cơ quan hành chớnh sự nghiệp thỡ mỗi cỏnh tay biểu quyết tại Đại hội cụng nhõn viờn chức đều cú giỏ trị ngang nhau dự là giỏm đốc hay người thợ; nhưng ở cụng ty cổ phần thỡ biểu quyết trong đại hội cổ đụng của mỗi người chỉ cú giỏ trị tương ứng với số cổ phiếu mà họ sở hữu, do đú việc làm chủ hay bảo đảm quyền dõn chủ phải thể hiện trờn nguyờn tắc tụn trọng phỏp luật và điều lệ cụng ty, đồng thời phỏt huy vai trũ cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội trong khuụn khổ của phỏp luật.

Sau khi DNNN đó đa dạng hoỏ sở hữu, thỡ mặc nhiờn quyền quyết định tối cao thuộc về những người nắm nhiều cổ phiếu trong cụng ty cổ phần. Vỡ lợi ớch của chớnh mỡnh và doanh nghiệp, họ phải quản lý, điều hành kinh doanh theo hướng cú lợi nhất, phải chọn người thật sự biết làm việc vào cỏc vị tri chủ chốt. Đảng viờn muốn giữ cỏc vị trớ đú, rừ ràng phải là người tiờu biểu. Tổ chức đảng lónh đạo tại cỏc đơn vị kinh tế đú phải cú nhiều đảng viờn đủ năng lực, giỏi nghiệp vụ chuyờn mụn, được những người sở hữu vốn và và quần chỳng trong doanh nghiệp tớn nhiệm.

DNNN sau khi CPH sẽ cú nhiều mức độ về xó hội hoỏ sở hữu, Nhà nước cú thể giữ phần lớn cổ phần, giữ ức cổ phần chi phối hoặc một phần nhất định và cú thể bỏn toàn bộ. Điều đú đặc cụng tỏc đảng ở cụng ty cổ phần trước yờu cầu thớch ứng từng mức độ nờu trờn. ở những doanh nghiệp mà Nhà nước nắm cổ phần chi phối, thỡ vai trũ lónh đạo của Đảng được bảo đảm cả bằng sức mạnh vật chất - tài chớnh và phẩm chất, tài năng đảng viờn được phõn cụng tham gia Hội đồng quản trị.

Nhưng ở những cụng ty mà Nhà nước năm cổ phần khụng chi phối thỡ vai trũ lónh đạo của Đảng hồn tồn tựy thuộc uy tớn của đảng viờn và chất lượng cụng tỏc đảng; do đú phương phỏp cụng tỏc phải khỏc, cú lẽ phải đề cao và nhuần nhuyễn cụng tỏc vận động, giỏo dục quần chỳng, trong đú cú việc động viờn, giỏc ngộ những nhà giàu, tư sản…

Việc kết hợp cỏc lợi ớch kinh tế trong toàn bộ nền kinh tế núi chung, trong từng doanh nghiệp núi riờng bao giờ cũng được thể hiện trong cỏc chủ trương chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước. Dưới sự lónh đạo của Đảng, chỉ cú Nhà nước mới cú đầy đủ điều kiện vật chất và tư cỏch để hoạch định và thực thi cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ mà khụng một tổ chức nào cú thể làm nổi. Nhà nước cần phải đẩy mạnh cụng tỏc hướng dẫn, kiểm tra về điều kiện vệ sinh an toàn lao động, bảo vệ mụi trường… xử lý cỏc trường hợp vi phạm phỏp luật, chớnh sỏch, quy hoạch… Chỳ trọng việc quản lý hoạt động của cỏc DNNN sau CPH, nắm chắc tỡnh hỡnh hoạt động, xử lý kịp thời những vướng mắc phỏt sinh để cỏc doanh nghiệp hoạt động thuận lợi. Nhà nước cần thường xuyờn theo dừi về quan hệ lao động trong doanh nghiệp nhằm giỏm sỏt việc thực hiện thoả thuận giữa người lao động và chủ doanh nghiệp khi ký kết hợp đồng lao động…

* Tăng cường vai trũ của tổ chức Cụng đoàn, đoàn thanh niờn của doanh nghiệp trong tham gia xõy dựng và thực thi luật phỏp, chớnh sỏch liờn quan đến lợi ớch kinh tế của người lao động

Trước đõy quan hệ lao động là do Nhà nước và cụng nhõn trong doanh nghiệp tạo thành và lấy lợi ớch chung làm điểm xuất phỏt, cũn hiện nay quan hệ lao động là do doanh nghiệp và người lao động tạo thành trờn cơ sở hai bờn hợp tỏc, hợp đồng cựng cú lợi. Do đú, hoạt động của cụng đoàn và đoàn thanh niờn phải coi lĩnh vực hoạt động chớnh là quan hệ lao động theo hướng xõy dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định và tiến bộ. Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, Cụng đoàn cú vai trũ điều hoà và ổn định quan hệ

lao động xó hội, đõy là vai trũ khụng một tổ chức nào khỏc cú thể thay thế. Bởi vỡ, Cụng đoàn là đại diện một bờn của quan hệ lao động, thiếu Cụng đoàn khụng thể tạo thành quan hệ lao động hoàn chỉnh. Chớnh sự điều tiết quan hệ lao động yờu cầu Cụng đoàn phải tham gia, bởi vỡ việc điều tiết quan hệ lao động trong cơ chế thị trường là do hai bờn trong quan hệ lao động qua cơ chế thị trường tự điều tiết, khụng cú sự tham gia của Cụng đoàn, quan hệ lao động sẽ khụng thể vận hành bỡnh thường.

Do tớnh chất quan hệ lao động thay đổi, nờn vai trũ của cụng đoàn đối với người lao động cũng cú sự biến đổi, thể hiện ở những mặt sau đõy:

- Cụng đoàn coi trọng bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của cụng nhõn, viờn chức, lao động. Cỏc cấp cụng đoàn, nhất là cụng đoàn cơ sở, đi sõu vào đời sống cụng nhõn, người lao động, nắm vững tõm tư, nguyện vọng của họ; kịp thời phỏt hiện những mõu thuẫn nảy sinh trong quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động; kịp thời tham gia với giới chủ, người sử dụng lao động đưa ra những giải phỏp tớch cực giải quyết những mõu thuẫn này; quan tõm đến vấn đề tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xó hội, an tồn, vệ sinh lao động, bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Trong điều kiện hiện nay, bảo vệ quyền, lợi ớch chớnh đỏng, hợp phỏp của cụng nhõn, lao động là nhiệm vụ trọng tõm của Cụng đoàn trong quỏ trỡnh hội nhập và phỏt triển kinh tế. Cụng đoàn là tổ chức đại diện bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng, hợp phỏp cho người lao động trong cỏc doanh nghiệp núi chung, cỏc DNNN sau CPH núi riờng. Nhưng việc bảo vệ lợi ớch cho người lao động trong cỏc DNNN sau CPH ở Phỳ Thọ hiện nay vẫn cũn nhiều vấn đề cần phải khắc phục. Làm thế nào để vừa đảm bảo được lợi ớch của người lao động, vừa khuyến khớch được doanh nghiệp phỏt triển lại khụng tổn hại đến lợi ớch của Nhà nước. Dự ở lĩnh vực cụng tỏc nào, thuộc đơn vị nào, doanh nghiệp nào… phải hiểu tổ chức Cụng đoàn là của người lao động và vỡ người lao động. Tổ chức Cụng đoàn cú đủ khả năng đại diện và bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng, hợp phỏp của người lao

động nhưng tổ chức Cụng đoàn khụng phải là tổ chức đối khỏng với cơ quan quản lý (chủ doanh nghiệp). Hơn ai hết, cỏn bộ cụng đoàn phải cú sự nhỡn nhận thấu đỏo về bản chất của quan hệ lợi ớch kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động trong cỏc DNNN sau CPH.

- Cụng đoàn đẩy mạnh cụng tỏc giỏo dục, nõng cao trỡnh độ học vấn, tay nghề, kiến thức phỏp luật cho người lao động. Nền kinh tế mở ở Việt Nam ngày nay cú nhiều ưu điểm, nhưng cũng là "mảnh đất" làm nảy sinh những tiờu cực xó hội. Vỡ thế, Cụng đồn cần phỏt huy vai trũ của mỡnh trong việc giỏo dục cụng nhõn, viờn chức, lao động nõng cao lập trường giai cấp, lấy chủ nghĩa Mỏc-Nờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hoạt động, phỏt huy những giỏ trị cao đẹp, truyền thống văn hoỏ dõn tộc và tiếp thu những thành tựu tiờn tiến của văn minh nhõn loại. Đú là những yếu tố quan trọng làm cho vai trũ của Cụng đoàn ngày càng mở rộng và phỏt triển. Cụng đoàn thực sự là người đại diện của người lao động, điều hoà quan hệ lao động, thỳc đẩy sự phỏt triển và ổn định xó hội. Cụng đoàn chủ động phối hợp với người sử dụng lao động thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể; tớch cực giải quyết mõu thuẫn, bất đồng giữa cỏc bờn để phũng ngừa, giảm thiểu cỏc tranh chấp lao động; xõy dựng mối quan hệ phối hợp với cỏc cơ quan Nhà nước nhằm thỳc đẩy việc hoàn thành nhiệm vụ của mỗi bờn, chăm lo quyền, lợi ớch hợp phỏp của người lao động.

- Thay mặt người lao động phối hợp với cỏc cơ quan Nhà nước tham gia xõy dựng và hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch, phỏp luật đỏp ứng yờu cầu của phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN; tăng cường kiểm tra, giỏm sỏt việc thi hành chớnh sỏch, phỏp luật, nhất là cỏc chớnh sỏch, phỏp luật liờn quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của người lao động; thực hiện tốt cơ chế đối thoại giữa người lao động với người sử dụng lao động, chủ động tham gia giải quyết cú hiệu quả cỏc tranh chấp lao động để bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của cụng nhõn, viờn chức, lao động.

- Cụng đoàn tớch cực tham gia thỳc đẩy việc hoàn thiện "cơ chế ba bờn" trong kinh tế thị trường. Cơ chế ba bờn là một trong những hỡnh thức biểu hiện mối quan hệ giữa Nhà nước - giới chủ - người lao động (đại diện là cụng đoàn) nhằm thay đổi cỏch thực quan hệ lao động, làm hài hoà quan hệ chủ - thợ tương thớch với cơ chế quản lý Nhà nước.

Trong cơ chế này Chớnh phủ cú trỏch nhiệm đặt ra luật phỏp, quy chế. Cụng đồn là tổ chức chớnh trị - xó hội đại diện cho người lao động, cú kiến nghị, tham gia quỏ trỡnh lập phỏp và đặt ra giải phỏp tạo sự căn cứ phỏp luật ổn định cho cụng đoàn trong quỏ trỡnh bảo vệ quyền và lợi ớch của người lao động.

Cụng đoàn, một mặt, cú nhiệm vụ tham gia với chớnh phủ xõy dựng kế hoạch, xỏc định nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội; mặt khỏc, giỏm sỏt hoạt động của Chớnh phủ. Việc tham gia giỏm sỏt phải dựa trờn cơ sở khoa học, điều tra phõn tớch tỡnh hỡnh việc làm và đời sống của người lao động và tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội núi chung. Cụng đồn tận dụng ưu thế của tổ chức mỡnh quan hệ chặt chẽ với người lao động, phản ỏnh với Nhà nước, đưa ra kiến nghị hợp lý, thỳc đẩy việc soạn thảo phỏp luật, hoàn thiện chớnh sỏch lao động. Cụng đoàn phải là người tổ chức cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt của cụng nhõn đối với việc thực hiện chớnh của Đảng và Nhà nước tại doanh nghiệp. Theo V.I.Lờnin, đõy là biện phỏp tối quan trọng để ngăn chặn mọi hành vi vi phạm quyền lợi của người lao động và cũng chớnh là bước khởi đầu của sự điều tiết của Nhà nước đối với hoạt động kinh tế. Kiểm tra của cụng nhõn mở ra khả năng thu hỳt rộng rói quần chỳng vào quản lý, nõng cao ý thức và tớnh tổ chức của họ. Kiểm tra của cụng nhõn là hỡnh thức cụ thể của việc phỏt sinh và phỏt triển cỏc quan hệ xó hội XHCN, và là khởi đầu vai trũ kinh tế của Nhà nước.

- Trong cỏc doanh nghiệp, việc bảo vệ quyền lao động của người lao động được thực hiện thụng qua việc xõy dựng chế độ bỡnh đẳng thương lượng. Đõy là nội dung quan trọng trong ký kết thoả ước tập thể. Cỏc vấn đề xỳc tiến việc làm, bồi dưỡng nghề nghiệp cần trở thành điều khoản quan trọng

để tạo điều kiện phỏp quy cho người lao động nõng cao trỡnh độ học vấn, tay nghề của mỡnh, đồng thời nõng cao nguồn lực của doanh nghiệp. Cụng đoàn là người đại diện chớnh đỏng của người lao động, thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể và coi thoả ước lao động tập thể là cơ sở phỏp lý để giải quyết quan hệ lao động. Thụng qua thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể. Cụng đoàn mang tiếng núi của cụng nhõn, lao động đến người sử dụng lao động, bỡnh đẳng thương lượng với người sử dụng lao động, giải quyết những xung đột để người sử dụng lao động và người lao động hiểu nhau hơn, hạn chế những mõu thuẫn cú thể nảy sinh. Thụng qua theo dừi, quản lý việc thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể, Nhà nước cú những thụng tin cần thiết để kịp thời điều chỉnh chế độ, chớnh sỏch của mỡnh cho phự hợp với điều kiện thực tế tại doanh nghiệp và tỡnh hỡnh phỏt triển của nền kinh tế.

Đoàn thanh niờn tập hợp những người lao động trẻ, tổ chức cho họ tham gia quản lý sản xuất, ỏp dụng sỏng kiến cải tiến kỹ thuật, rốn luyện đạo đức, tỏc phong kỷ luật… nhằm hồn thành tốt nhiệm vụ kinh tế, xó hội của đơn vị, xõy dựng đội ngũ những người lao động gắn bú với doanh nghiệp. Quan hệ với người quản lý doanh nghiệp, thụng qua quy chế phối hợp hoạt động nhằm đảm bảo lợi ớch của lao động trẻ, tổ chức tuyờn truyền, vận động đoàn viờn thanh niờn tham gia xõy dựng đảng, đấu tranh với những biểu hiện tiờu cực, xõy dựng tổ chức cơ sở đảng vững mạnh.

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa của tỉnh Phú Thọ (Trang 104 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w