Nhà sản xuất Frequency Percent Valid Percent
Công ty Masan 254 48.5 48.5
Công ty Vina Acecook 66 12.6 12.6
Công ty Nestle 108 20.6 20.6
Công ty Unilever 52 9.9 9.9
Các công ty khác 44 8.4 8.4
Valid
Total 524 100.0 100.0
3.2.1.2.2: Các thang đo sử dụng trong nghiên cứu
Theo Mơ hình lý thuyết về sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm nước chấm (Hình 3.2) thì có tám (08) thang đo được sử dụng (xem chi tiết Phụ Lục 3): (1) thang đo về Chất lượng sản phẩm: với chín biến quan sát, (2) thang đo về Giá
biến quan sát, (4) thang đo về Hoạt động chiêu thị: với tám biến quan sát, (5) thang đo về Sự đa dạng sản phẩm: với sáu biến quan sát, (6) thang đo về Nhận biết thương hiệu: với sáu biến quan sát, (7) thang đo về Thái độ phục vụ nhân viên: với
ba biến quan sát, và (8) thang đo về sự Hài lòng khách hàng: với bảy biến quan sát.
3.2.1.3 Xử lý kết quả nghiên cứu bằng phần mềm thống kê SPSS
3.2.1.3.1 Kiểm định các thang đo
Công cụ Cronbach’s Alpha được sử dụng để kiểm định độ tin cậy của các biến đo lường dùng trong mơ hình nghiên cứu này. Cơng cụ này sẽ giúp loại ra các biến quan sát không đạt. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu54.
Qua Bảng 3.2 thấy rằng tất cả các thang đo dùng trong nghiên cứu đo lường là sử dụng tốt (Cronbach’s alpha lớn hơn 0.8) đó là các thang đo: Chất lượng sản phẩm (Cronbach’s alpha = 0.851), Sự đa dạng sản phẩm (Cronbach’s alpha = 0.807), Hoạt động chiêu thị (Cronbach’s alpha =0.880), Nhận biết thương hiệu (Cronbach’s alpha = 0.879), Nhân viên phục vụ (Cronbach’s alpha = 0.869), Sự hài lòng khách hàng (Cronbach’s alpha = 0.919). Xem chi tiết ở Phụ lục 4.
Thang đo hệ thống phân phối (Cronbach’s alpha 0.769) là dùng được, Chỉ có thang đo Giá cả (Cronbach’s alpha = 0.669) là có thể sử dụng được. Vì vậy với các kết quả kiểm định thang đo như trên thì việc điều chỉnh thang đo là không cần thiết.
54
Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, tập 1, NXB Thống kê, 2005, trang