Hoạt động của các tổ chức tài chính trung gian.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng thương mại cổ phần trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 38 - 39)

- Trái phiếu Chính phủ đợt 39 100 200 295 296 309 TP Chính quyền ĐPđợt 1628

2.1.6. Hoạt động của các tổ chức tài chính trung gian.

Bảng 2.6- Sự phát triển của các tổ chức tài chính trung gian tại HOSE qua các năm.

Chỉ tiêu ĐVT 2002 2003 2004 2005 2006 2007

Cơng ty chứng khốn thành viên Công ty 9 11 13 13 17

Vốn điều lệ bình quân Tỷ đồng 95 150

Thành viên lưu ký Thành viên 22 62

63

Nguồn: SGDCK TPHCM.

Hệ thống các tổ chức tài chính trung gian đã hình thành và phát triển nhanh chóng: Nếu năm 2002, chỉ có 9 cơng ty chứng khốn thành viên và tăng khơng đáng kể qua các năm thì đến cuối năm 2006, tại HSTC có 17 cơng ty chứng khốn thành viên, với vốn điều lệ bình qn 95 tỷ đồng/cơng ty. Cuối năm 2007, số cơng ty chứng khốn thành viên đạt đến 63 cơng ty, với vốn điều lệ bình quân 150 tỷ đồng. Số thành viên lưu ký tăng từ 12 (năm 2000) lên 62 thành viên vào cuối năm 2007.

Như vậy, sau thời gian thành lập và hoạt động, cùng với sự phát triển chung của TTCK Việt Nam, HSTC cũng đã trưởng thành trên nhiều khía cạnh. Các thành phần tham gia vào thị trường ngày càng đông: Nhà phát hành-với tư cách người tạo hàng cho thị trường; nhà đầu tư là cá nhân, tổ chức; các cơng ty chứng khốn; các cơ quan giám sát TTCK… và đặc biệt là sự kiện chuyển HSTC thành HOSE đã khẳng định được vị trí của hoạt động chứng khốn tại TPHCM.

Với tỷ lệ đóng góp ngày càng cao vào mức tăng trưởng của GDP đã chứng tỏ sự đúng đắn trong định hướng đầu tư để phát triển TTCK Việt Nam nói chung và SGDCK TPHCM nói riêng. Sự ra đời của Luật Chứng khốn cùng các Nghị định, Thơng tư hướng dẫn thi hành đã góp phần làm cho mơi trường pháp lý trong hoạt động chứng khốn ngày càng hồn thiện hơn. Điều này thể hiện việc tuân thủ Kế hoạch phát triển TTCK Việt Nam 2006-2010 theo Quyết định số 898/QĐ-BTC do Bộ

Tài chính ban hành ngày 20/02/2006.

Tuy nhiên, hoạt động trên TTCK Việt Nam nói chung và HSTC nói riêng trong thời gian qua vẫn cịn những hạn chế nhất định:

• Tính khơng ổn định trên TTCK; thị trường vẫn cịn thiếu nhiều hàng hóa của các cơng ty thuộc những lĩnh vực mang tính đại diện cho nền kinh tế như Bưu chính-viễn thơng, hàng khơng, ngân hàng…

• Cơ sở hạ tầng hỗ trợ cho TTCK chưa được quan tâm đầu tư đúng mức.

• Thiếu lực lượng nhân sự có năng lực đáp ứng yêu cầu giao dịch với khách hàng. • Các định chế tài chính hỗ trợ cho TTCK chưa thực sự tạo được sự kết nối và

thông suốt cho thị trường.

• Chưa kiểm sốt được tính kịp thời và trung thực trong khâu công bố thơng tin. • Quyền lợi của nhà đầu tư nhỏ vẫn chưa được bảo vệ.

Những hạn chế này phải được khắc phục. Có như thế, hoạt động trên TTCK Việt Nam nói chung và tại HOSE nói riêng mới thật sự ổn định, thị trường mới phát huy được tối đa chức năng của mình và những thay đổi trên TTCK mới thực sự phản ánh được kịp thời và chính xác những biến động của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng thương mại cổ phần trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)