- Trái phiếu Chính phủ đợt 39 100 200 295 296 309 TP Chính quyền ĐPđợt 1628
3.2.1.2. Hoàn thiện chính sách niêm yết.
Song song với việc hồn thiện mơi trường pháp lý về niêm yết, u cầu hồn thiện chính sách niêm yết cũng đóng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy các NHTMCP thực hiện niêm yết CP trên HOSE. Một số chính sách phải đặt lên hàng đầu đó là:
+ Khuyến khích các NHTMCP niêm yết thơng qua ưu đãi về thuế.
Tiếp tục duy trì tinh thần của Cơng văn số 11924/TC-CST mà Bộ Tài chính đã gửi Cục thuế các Tỉnh, Thành phố ngày 20/10/2004 theo hướng các tổ chức tín dụng có chứng khốn được niêm yết lần đầu tại Sở giao dịch chứng khoán được giảm 50% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong 2 năm kể từ khi thực hiện việc niêm yết.
Thực tế vừa qua, việc chấm dứt hiệu lực của CV11924 một cách bất ngờ, không những gây sốc trên thị trường, sốc cho các doanh nghiệp, các NHTMCP chuẩn bị niêm yết mà còn phá vỡ quy mô của các doanh nghiệp giữa hai sàn giao dịch. Thật vậy, để kịp thời gian hưởng ưu đãi thuế theo CV11924, NHTMCP Á Châu và một số doanh nghiệp có quy mơ vốn khá lớn như SSI đã xin niêm yết trên TTGDCK Hà Nội, còn một số khác như NHTMCP Sài Gịn cơng thương, NHTMCP Quốc tế thì lỡ cơ hội niêm yết do không chuẩn bị kịp hồ sơ. Điều này vơ hình chung đã phá vỡ việc tổ chức thị trường theo định hướng chiến lược phát triển giai đoạn 2006-2010 mà theo đó, sàn giao dịch tại TPHCM dành cho các doanh nghiệp có quy mơ lớn, sàn Hà Nội
Về phía các NHTMCP, nếu CV11924 cịn hiệu lực thì lợi ích kinh tế mà CV11924 mang lại là khá lớn, bởi việc được giảm 50% thuế TNDN khơng phải là ít đối với các NHTM có lãi trước thuế đạt mức vài trăm tỷ đồng trở lên, nó thực sự kích thích các NHTMCP. Đối với số thuế TNDN được miễn giảm, Bộ Tài chính nên quy định theo hướng các NHTMCP khơng được chia cổ tức mà phải ghi tăng quỹ dự trữ bổ sung VĐL trước khi thực hiện việc phân phối lợi nhuận theo quy định.
+ Chính sách đối với sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài.
Theo Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/04/2007 của Thủ tướng Chính phủ về
việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của NHTM Việt Nam thì tỷ lệ sở hữu của
nhà đầu tư nước ngoài vào NHTM Việt Nam vẫn còn thấp. Cụ thể, tổng mức sở hữu cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài (bao gồm cả cổ đơng nước ngồi hiện hữu) và người có liên quan của các nhà đầu tư nước ngồi đó khơng vượt quá 30% VĐL của một NH Việt Nam. Như vậy, nếu 30% này đã được các đối tác chiến lược mua hết (các NHTMCP đều ưu tiên tỷ lệ 30% cho các đối tượng này) thì sẽ khơng cịn cơ hội cho nhà đầu tư nước ngoài khác, nhất là các quỹ đầu tư và cá nhân. Do đó, Chính phủ nên mở rộng giới hạn tối đa đối với tổng mức sở hữu cổ phần của các nhà đầu tư nước ngồi (bao gồm cả cổ đơng nước ngồi hiện hữu) và người có liên quan của các nhà đầu tư nước ngồi đó lên đến 49% VĐL của một NH Việt Nam; trong đó vẫn khống chế mức tối đa 30% cho những nhà đầu tư là đối tác chiến lược, còn lại 19% dành cho nhà đầu tư nước ngoài khác như các quỹ đầu tư, cá nhân.