Giai đoạn trước khủng hoảng tài chính Châ uÁ 1997:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận dạng và bình luận chính sách tỷ giá ở việt nam (Trang 34 - 35)

- Từng giai đoạn chính sách tỷ giá vận hành như thế nào? Chúng ta biết, vận hành trong một nền kinh tế thị trường, tỷ giá cao hay thấp tùy thuộc vào quan hệ giữa

2.1.2.1 Giai đoạn trước khủng hoảng tài chính Châ uÁ 1997:

Vào những năm đầu của thập niên 1990, nền kinh tế Việt Nam hay xảy ra những cơn sốc theo định kỳ cuối quý hoặc cuối năm, lạm phát thường tăng vọt bất thình lình, hiện tượng đơ-la hóa trong hệ thống lưu thơng thanh tốn ngày càng tăng, sự quản lý lỏng lẻo đã dẫn đến hàng loạt vụ đổ bể tín dụng vào cuối năm 1990 và đầu năm 1991, nguồn thu ngoại tệ không được quản lý chặt chẽ mà cịn bị bng lỏng làm cho dự trữ ngoại tệ tăng chậm trong ba năm 1989, 1990 và 1991 mức dự trữ ngoại tệ tương ứng là 24 triệu USD, 24 triệu USD và 27 triệu USD. Có thể thấy dự trữ ngoại hối và tỷ giá ở giai đoạn này qua bảng 2.1. Từ những hạn chế trên, các nhà hoạch định chính sách Việt Nam chuyển sang lựa chọn chế độ tỷ giá vì mục tiêu chống lạm phát, bằng cách duy trì sự ổn định của tỷ giá danh nghĩa (cố định tỷ giá).

Bảng 2.1:Dự trữ ngoại hối và tỷ giá USD/VND từ 1989 – 1997.

Năm Dự trữ ngoại hối

(triệu USD)

Tỷ giá trên thị trường chính thức

(USD/VND bình qn năm)

Tỷ giá trên thị trường chợ đen

(USD/VND bình quân năm)

1989 24 3.900 4.750 1990 24 5.133 5.610 1991 27 9.274 9.546 1992 465 11.179 11.334 1993 404 10.640 10.731 1994 876 10.978 10.987 1995 1.376 11.037 11037 1996 1.798 11.032 11032 1997 2.268 11.175 11.175

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Nhìn chung, tỷ giá danh nghĩa thời kỳ 1993 - 1997 cho thấy VND trên thị trường ngoại hối tương đối ổn định và có xu hướng lên giá. Đây khơng phải là kết quả đáng mừng, mà nó ẩn chứa nhiều vấn đề bất lợi cho nền kinh tế Việt Nam. VND bị đánh giá cao dần ngày càng gây những tổn hại đến năng lực cạnh tranh trong thương mại quốc tế của hàng hóa và dịch vụ. Chúng khơng chỉ kìm hãm xuất khẩu, khuyến khích nhập khẩu mà còn gây sức ép rất lớn đối với các ngành sản xuất trong nước, nhất là các ngành công nghiệp, nông nghiệp sản xuất xuất khẩu và sản xuất thay thế xuất khẩu.

Mặc dù vậy, các doanh nghiệp khơng nhận thấy tính nghiêm trọng của vấn đề vì sức ép khơng bộc lộ rõ trong điều kiện hệ thống tài chính tiền tệ của Việt Nam đang trong q trình chuyển đổi, đi đơi nhà nước kiểm soát chặt chẽ các giao dịch ngoại hối và nền kinh tế vẫn cịn đóng cửa. Điều này chúng ta có thể thấy những cơng việc thành công trong công cuộc đổi mới và nền kinh tế đang đà tăng trưởng đã che khuất những vấn đề bất ổn mà quá trình tăng trưởng nhanh tạo ra, trong đó có vấn đề về điều hành chính sách tỷ giá.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận dạng và bình luận chính sách tỷ giá ở việt nam (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)