Đức Minh (2004), “ABC kinh tế”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, (số 515), tr 41.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận dạng và bình luận chính sách tỷ giá ở việt nam (Trang 53 - 54)

- Từng giai đoạn chính sách tỷ giá vận hành như thế nào? Chúng ta biết, vận hành trong một nền kinh tế thị trường, tỷ giá cao hay thấp tùy thuộc vào quan hệ giữa

10 Đức Minh (2004), “ABC kinh tế”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, (số 515), tr 41.

đồng yên, kềm chế mức giảm phát, ảnh hưởng xấu đến sự phục hồi kinh tế sau nhiều năm suy thối. Nhưng NHTƯ NB khơng dùng chính sách lãi suất mà họ lại điều chỉnh cán cân tài khoản vãng lai. Như ở tháng 3/2003 Ngân hàng NB đã tăng cán cân tài khoản vãng lai từ 15.000-20.000tỷ Yên lên 17.000-22.000tỷ Yên, tháng 4/2003 tăng lên 22.000-27.000tỷ Yên, tháng 5/2003 lên 27.000-30.000tỷ Yên, tháng 10/2003 lên 27.000-32.000tỷ Yên. Nhờ chính sách này, xuất khẩu của NB vào tháng 4-9/2004 đã tăng đáng kể so với cùng kỳ năm 2003 là 12,9%. Đồng thời, Chính phủ NB sử dụng chính sách tài chính thắt chặt, tăng thuế suất, giảm chi tiêu vào đầu tư công cộng. Trước đây người ta đã từng lo ngại rằng giảm phát sẽ không bao giờ kết thúc tại NB. Nhưng sau 5 năm duy trì chính sách tiền tệ siêu lỏng, NHTƯ NB vẫn phải duy trì lãi suất bằng 0%. Tác động của việc này, nhiều nhà đầu tư NB dùng tài sản khổng lồ của mình để đầu tư ra các nước khác11.

2.4.3 Chính phủ Trung Quốc áp dụng chính sách định giá quá thấp đồngNhân dân tệ: Nhân dân tệ:

Xuất phát từ sự vượt trội thần kỳ của hàng hóa TQ trên thị trường thế giới đang đe dọa nền kinh tế của nhiều nước. Hàng hóa của họ tràn ngập thị trường các nước nhất là tại Mỹ một xã hội tiêu dùng đa dạng và đã thâm nhập vào đại bộ phận các gia đình trung lưu vốn chiếm đa số tuyệt đối trong xã hội. Theo sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế mở cửa, đầu tư nước ngoài và xuất khẩu trở thành hai động lực hết sức quan trọng góp phần làm nên tăng trưởng nhanh cho nền kinh tế TQ. Có thể nói, do giá rẻ và chất lượng có thể chấp nhận được cho từng đối tượng tiêu dùng khác nhau. Cái giá ấy được xây dựng trên tương quan giữa đồng tiền trong nước là Nhân dân tệ (RMB: Renminbi yuan) và đồng ngoại tệ mạnh nhất vào thời điểm đó là USD bằng một chính sách tỷ giá mà TQ cho rằng đó là địn bẩy để kích thích nền kinh tế của họ đi lên.

Từ những năm đầu thập niên 1980, trong công cuộc cải cách và mở cửa kinh tế, TQ đã ấn định mức tỷ giá 2,4 RMB/USD, được xem là quá cao với điều kiện nền kinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận dạng và bình luận chính sách tỷ giá ở việt nam (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)