Giảm dần thâm hụt thương mại:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận dạng và bình luận chính sách tỷ giá ở việt nam (Trang 77)

- Giảm áp lực cho tỷ giá bằng cách khuyến khích DN và người dân gửi tiền đồng: Để đảm bảo rằng các nhà xuất khẩu không bị bất lợi về giá, hàng nhập khẩu

3.3 Giảm dần thâm hụt thương mại:

Theo xu hướng tăng trưởng thương mại quốc tế, chúng ta có thể thấy mức độ mở cửa của các nền kinh tế ngày càng cao, điều đó đã làm cho quan hệ trong lĩnh vực tiền tệ và chích sách vĩ mơ giữa các nước càng trở nên phụ thuộc lẫn nhau. Hơn nữa, do các biến số của nền kinh tế nội địa như mức lãi suất, lạm phát, tỷ giá và mức giá cả có sự liên kết chặt chẽ giữa các quốc gia luôn chịu ảnh hưởng lẫn nhau. Nhập siêu là thâm hụt thương mại dẫn đến thâm hụt cán cân vãng lai. Tuy nhiên, chúng ta thấy luồng vốn đầu tư nước ngoài trên thị trường vốn chuyển vào trong nước theo hướng tích cực đã tạo ra một nguồn bù đắp cho thâm hụt cán cân thương mại và những diễn biến trên các thị trường quốc tế từ đó nó tác động đến Việt Nam như sau:

-Tác động đến xuất khẩu: Tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực Châu

Á – Thái Bình Dương chiếm khoảng 70% tổng kim ngạch. Riêng các nước ASEAN chiếm khoảng 23% nên khủng hoảng tài chính tồn cầu tất yếu sẽ làm giảm xuất khẩu của Việt Nam. Cần phải đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, đẩy mạnh mở rộng thêm thị trường để hàng hóa Việt Nam được nhiều nước biết đến.

- Tác động đến nhập khẩu: Sự mất giá của các đồng tiền trong khu vực đã kích

thích các nước này gia tăng xuất khẩu, trước hết là nhập tiểu ngạch và hàng nhập lậu. Nhu cầu tăng thêm được thỏa mãn bởi hàng nhập khẩu và việc tăng cung tiền sẽ dẫn đến lạm phát, điều này gây sức ép lên tỷ giá. Vì thế, hạn chế nhập siêu, chỉ nhập khẩu những hàng hóa thiết yếu, khơng nên nhập những hàng hóa mà trong nước có thể sản xuất được.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận dạng và bình luận chính sách tỷ giá ở việt nam (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)