- Tâm lý đám đông tác động rất lớn trong nền kinh tế.
1 Tỷ giá hối đoái cố định
Các nền kinh tế mạnh trong khu vực đã và đang có hướng thả nổi đồng tiền của họ, với Việt Nam, điều đó có xảy ra? Việt Nam đã linh hoạt tỷ giá hơn nhiều so với mức tỷ giá cố định đến 11 năm của Trung Quốc. Chúng ta đã có biên độ tỷ giá linh hoạt hơn trên nền tảng bình quân liên ngân hàng. (xem bảng 2.2 ở Chương 2, trang 20). Theo IMF đánh giá cao Việt Nam về việc điều hành chính sách tỷ giá, nhưng chính sách tỷ giá là chưa linh hoạt ở mức độ cần thiết. Việc không điều chỉnh tỷ giá linh hoạt và kịp thời sẽ vơ tình làm cho VND lên giá so với USD, khiến cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa thêm khó khăn trong bối cảnh sức cầu hàng hóa tồn cầu vẫn cịn đang trong tiến trình hồi phục chậm chạp.
3.1.3 Cần thận trọng hơn cho việc định giá cao hay thấp VND:
Thực tế cho thấy, việc quy định tỷ giá thường cho xu hướng thoát ly giá trị thực tế của VND bởi sự phản ứng chậm trễ về chính sách, cơ chế điều tiết, hoặc thiên lệch trong việc ưu tiên một vài mục tiêu kinh tế-xã hội trước mắt nào đó (như là kiềm chế lạm phát). Vì vậy, dưới bề mặt của sự ổn định tỷ giá ln có sự tích tụ lớn dần các vịng xốy ngầm phát sinh từ sự định giá quá cao hoặc quá thấp VND và do đó, phá vỡ sự ổn định của chính sách tỷ giá. Về nguyên tắc, chính sách tỷ giá của một nước nhằm đạt được một trong hai mục đích là ổn định đồng nội tệ hoặc tạo lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu. Chính các yếu tố thị trường sẽ cho thấy đồng tiền nên lên giá hay giảm giá.
Theo hướng chấp nhận tiền VND lên giá so với USD làm giảm áp lực lạm phát, bớt căng thẳng do hàng hóa xuất khẩu đắt hơn tương đối và hàng nhập khẩu rẻ hơn tương đối nên hàng hóa sẽ tăng nhiều hơn làm giảm mất cân đối tiền - hàng trong nền kinh tế. Tiếp theo, áp lực dịng vốn bên ngồi cũng sẽ giảm do suất sinh lợi sẽ thấp hơn, trong khi rủi ro lại cao hơn. Nếu tỷ giá linh hoạt phản ánh đúng cung cầu sẽ đặt nhà đầu tư họ phải thận trọng hơn khi chuyển tiền vào. Họ không biết tiền đồng sẽ tăng hay giảm giá. Hạn chế dòng vốn ngoại gián tiếp chảy vào, bởi vì vốn ngoại họ hưởng lợi kép từ tỷ giá và lãi suất. Việc áp dụng biên độ dao động tỷ giá linh hoạt hơn sẽ giảm thiểu được rất nhiều cú sốc so với việc phá giá đột ngột. Vì phá giá là một trong những yếu tố chính gây ra khủng hoảng cách đây hơn 10 năm ở các nước Đông Nam Á. Khi nền kinh tế phát triển q “nóng”, muốn làm “dịu lạnh” thì dùng biện pháp nâng giá tiền tệ để tăng cường chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài kiếm lời.
- Giảm giá hay phá giá VND chuyện khơng dễ gì giản đơn, VND phải được từng bước giảm giá, các dự án đầu tư công không hướng đến dự án thâm dụng vốn, lại nhập khẩu nhiều. Phải đẩy mạnh tái cơ cấu đầu tư công, phân bổ các dự án thâm dụng lao động và không phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu. Tuy nhiên, việc giảm giá VND cũng sẽ gây khó khăn trong đời sống bình thường khi thu nhập cá nhân khơng được cải thiện.
Chính sách tỷ giá của Việt Nam vài năm qua là tương đối linh hoạt và giá trị VND do thực tiễn thị trường quyết định chứ NHNN không can thiệp bằng biện pháp hành chính như trước đây. Cái chính là chọn lựa chính sách tỷ giá thế nào cho đúng, phá giá không phải là biện pháp duy nhất và cũng không nên cứng ngắt quá. Tùy theo tình hình kinh tế mà lựa chọn cho phù hợp. Giả sử nếu NHNN chấp thuận đề nghị phá giá đột ngột đồng tiền Việt Nam ở mức USD/VND =18.000, thì điều gì sẽ xảy ra? USD sẽ trở nên khan hiếm và người dân lại đổ xơ mua để tích trữ. Một số DN bỗng nhiên giàu lên bất ngờ khơng phải do có thêm thị trường mà do họ đang giữ nhiều ngoại tệ và việc định lại giá trị tài sản tính theo USD. Một số DN lại nghèo đi vì giá nguyên liệu nhập khẩu lên cao, trong đó có xăng dầu là mặt hàng chiến lược. Và cịn cả những khoản nợ nước ngồi sẽ trở thành vấn nạn khi USD tăng giá. Việc thực hiện phá giá
tiền tệ là biện pháp bất đắc dĩ khi sức mua của VND bị sụt mạnh liên tục so với ngoại tệ. Áp dụng biện pháp phá giá tiền tệ sẽ có những tác dụng sau đây:
+ Kích thích các hoạt động xuất khẩu cùng các hoạt động kinh tế, dịch vụ đối
ngoại khác có thu ngoại tệ, đồng thời hạn chế nhập khẩu và các hoạt động dịch vụ đối ngoại khác có chi về ngoại tệ, kết quả là góp phần cải thiện cán cân thanh tốn quốc tế, làm cho tỷ giá VND tăng dần lên.
+ Khuyến khích nhập khẩu vốn, kiều hối, hạn chế xuất khẩu vốn cũng như các
hoạt động chuyển ngoại tệ ra nước ngoài để tăng khả năng cung ngoại tệ nhằm làm cho tỷ giá VND tăng dần.
+ VND giảm làm hàng nhập khẩu trở nên đắt hơn một cách tương đối. Nếu các
nhà sản xuất trong nước có thể cung cấp những hàng hóa thay thế hàng nhập khẩu với giá rẻ hơn thì người tiêu dùng và DN sẽ chuyển sang mua những hàng hóa này.
3.1.4 Lãi suất là cơng cụ để đo lường“sức khỏe” của nền kinh tế:
Tự do hóa lãi suất là một phần quan trọng của tự do hóa tài chính, cơ chế điều hành lãi suất hồn tồn để cho cung cầu về vốn trên thị trường xác định lãi suất cân bằng, NHNN chỉ can thiệp gián tiếp bằng các cơng cụ để điều chỉnh. Điều kiện tự do hóa lãi suất gồm có hệ thống môi trường luật pháp ổn định, đồng bộ, đầy đủ, minh bạch, phù hợp thông lệ quốc tế. Đồng thời, hệ thống ngân hàng phải được củng cố, nâng cao khả năng cạnh tranh và đảm bảo an toàn. Khi lãi suất giảm, tổng cầu trong nền kinh tế tăng lên tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời cũng làm lạm phát tăng lên. Khi lãi suất tăng lên thì tăng trưởng kinh tế và lạm phát cùng giảm. Tuy nhiên, mỗi quốc gia có những hồn cảnh đặc thù riêng và do vậy, sử dụng công cụ của mỗi nước cũng khơng thể dập khn. Có một câu tục ngữ Hungary :“Nếu khơng phải áo của mình, thì đừng mặc”.