- Từng giai đoạn chính sách tỷ giá vận hành như thế nào? Chúng ta biết, vận hành trong một nền kinh tế thị trường, tỷ giá cao hay thấp tùy thuộc vào quan hệ giữa
6 Cơng thức tính % thay đổi giá trị tỷ giá xem phụ lục
2.2.5 Linh hoạt tỷ giá khi định giá VND quá thấp:
Chính sách tỷ giá là một vấn đề lớn của chúng ta hiện nay và giá trị VND ra sao đang là đề tài tranh luận của nhiều chuyên viên tài chính-ngân hàng.
+ Năm 1989 nền kinh tế chuyển đổi rõ nét sang cơ chế thị trường, tỷ giá
USD/VND do NHNN cơng bố có xu hướng ngày càng tăng. Tình hình tỷ giá khơng ổn định đó đã khiến USD và vàng, vốn là hai người bạn đồng hành khỏe mạnh hơn VND trong thanh toán trở thành phương tiện dự trữ an toàn nhất.
+ Năm 1990 – 1992, lượng ngoại tệ đổ vào nhiều do thu hút đầu tư và kiều hối
gửi về nước tăng đột biến nhờ chính sách thơng thống khiến USD xuống giá đến mức thấp nhất là USD/VND = 10.500. Vì thế NHNN phải can thiệp để hỗ trợ cho USD.
+ Năm 1997, cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực dẫn đến việc hàng loạt đồng
tiền các nước Châu Á phá giá khiến chúng ta phải đưa ra giá trị USD/VND = 11.706 xuống đến USD/VND = 13.297.
+ Năm 2001, thì tỷ giá là USD/VND = 14.580 và vào cuối tháng 05/2002 là
USD/VND = 15.252. Những người đề xuất phá giá VND lập luận rằng biện pháp này là nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu và kìm hãm nhập khẩu, nhờ vậy mà nền kinh tế của chúng ta sẽ không quá lệ thuộc vào tiêu thụ nội địa hoặc sẽ không hướng việc sử dụng USD vào sản xuất thay thế hàng nhập.
Như vậy, từ năm 1997 đến tháng 05/2002 đã phá giá 14,7%, nhưng so với đồng tiền các nước mà ta giao thương bn bán thì vẫn cịn cao, nghĩa là hàng hóa của chúng ta mất lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Sự chủ động của Chính phủ với hy vọng kích thích xuất khẩu, hoặc do việc buộc phải gia tăng phát hành tiền tệ để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước hay để mua vét ngoại tệ trên thị trường nội địa cho nhu cầu trả nợ của chính phủ… thì tác hại cũng khơng kém. Đó là, sức ép lạm phát gia tăng, giá hàng nhập khẩu cũng bị đẩy lên, các nguồn vốn chảy vào bị thu hẹp, từ đó làm tăng nguy cơ
phá sản các doanh nghiệp, làm tăng nạn thất nghiệp và gây sự bất ổn định trong đời sống kinh tế-xã hội. Hình 2.6 biểu đồ cho thấy tỷ giá tăng là VND giảm và tỷ giá giảm là VND tăng giá.
Hình 2.6:Biểu đồ tỷ giá tháng 04/2005 đến tháng 07/2008.
USD/VND
Nguồn: Economist Intelligence Unit. (biểu đồ dạng thang ngược).