- Giảm áp lực cho tỷ giá bằng cách khuyến khích DN và người dân gửi tiền đồng: Để đảm bảo rằng các nhà xuất khẩu không bị bất lợi về giá, hàng nhập khẩu
3.6 Tăng cường hiệu quả xuất khẩu lao động, thu hút kiều hối và du lịch: 1 Đẩy mạnh hơn nữa thị trường xuất khẩu lao động:
3.6.1 Đẩy mạnh hơn nữa thị trường xuất khẩu lao động:
Di chuyển lao động từ nước này sang nước khác đã trở thành hiện tượng khá phổ biến. Ngồi việc giải quyết việc làm thì lực lượng lao động này cịn góp phần làm gia tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Tuy nhiên, so với u cầu thì cơng tác xuất khẩu lao động trong thời gian qua của Việt Nam cũng cịn nhiều khó khăn tồn tại. Do chưa nhận thức đủ về tầm quan trọng của công tác xuất khẩu lao động, tư vấn, tuyên truyền chưa được thường xuyên kịp thời nên người lao động chưa nhận thức đầy đủ về việc đi lao động ở nước ngồi. Do đó, số lượng xuất khẩu lao động cịn ít so với số lao động chưa có việc làm và thiếu việc làm. Lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc họ đã đóng góp ngoại tệ cho đất nước, góp phần thúc đẩy nhanh sự tăng trưởng chung cho cả nước chưa kể là sau khi hết thời hạn trở về nước họ đã tích lũy được khá nhiều kỹ năng,
kinh nghiệm. Tiếc là chúng ta vẫn chưa chú trọng khâu tuyển dụng lại bố trí cho vào làm tại các cơng ty, đều đó đồng nghĩa chúng ta đã và đang lãng phí chất xám của người lao động xuất khẩu.
Trong tình hình hiện nay, xuất khẩu lao động đang là vấn đề thời sự, có giá trị thực tiễn là giải quyết công ăn việc làm cho một số người, đồng thời giảm được chi phí đào tạo tay nghề sau khi người lao động hết hợp đồng trở về làm việc tại các DN trong nước. Hiệu quả kinh tế do xuất khẩu lao động mang lại ngày càng cao khơng chỉ cho Nhà nước mà cịn cho cả xã hội và những DN chuyên xuất khẩu “mặt hàng” đặc biệt này. Nước ta với dân số trên 86 triệu người, trong đó phân nữa trong độ tuổi lao động thì việc tận dụng nguồn nhân lực này là một trong bốn mục tiêu hàng đầu của Chính phủ như tăng lương cao, thất nghiệp ít, lạm phát thấp, cán cân thanh tốn có số dư. Lợi ích từ xuất khẩu lao động khơng chỉ là nguồn ngoại tệ mang về mà còn là kinh nghiệm học hỏi được từ các nước tiên tiến, làm đầu cầu cho hoạt động đầu tư của nước ta ra nước ngoài. Và nếu lao động Việt Nam sống lành mạnh ở các nơi làm việc thì sẽ là cầu nối hiểu biết giữa các dân tộc.