Quản lý ngoại hối khơng nên để tình trạng đơ-la hóa xảy ra:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận dạng và bình luận chính sách tỷ giá ở việt nam (Trang 76 - 77)

- Giảm áp lực cho tỷ giá bằng cách khuyến khích DN và người dân gửi tiền đồng: Để đảm bảo rằng các nhà xuất khẩu không bị bất lợi về giá, hàng nhập khẩu

3.2.3 Quản lý ngoại hối khơng nên để tình trạng đơ-la hóa xảy ra:

Chủ quyền tiền tệ của một nước theo cách nghĩ đơn giản là quyền ấn định đơn vị tiền tệ, phát hành đồng tiền của mình và trong một nước chỉ lưu hành pháp định một loại tiền quốc gia mà thôi. Điều này giải thích tại sao khi người nước ngồi đến một quốc gia nào đó, họ phải sử dụng đồng tiền bản xứ để thanh toán các chi tiêu nội địa và hầu hết các nước, các nơi kinh doanh đều từ chối nhận đồng ngoại tệ. Khi đơ-la hóa xảy ra, tức là việc rời bỏ đồng tiền Việt Nam để nắm giữ USD, sử dụng USD trong cất trữ giá trị và giao dịch, thì cầu về USD lại càng cao, làm tỷ giá càng tăng kết quả là sẽ có một vịng xốy tự tái tạo đẩy tỷ giá lên cao và khiến USD trở nên khan hiếm hơn bao giờ hết. Chúng ta khơng nên chỉ coi vịng xốy này đơn giản chỉ là kết quả của nhập siêu.

Về nguyên tắc, đồng ngoại tệ có được của một quốc gia là của tồn bộ nền kinh tế, là cơng sức đóng góp của mọi tầng lớp trong xã hội và được sử dụng trong các thanh toán đối ngoại để giải quyết các nhu cầu phát triển của đất nước. Cho nên khi một DN có được đồng ngoại tệ, ở nước nào cũng vậy, phải bán lại cho ngân hàng và nhận lại đồng nội tệ tương ứng với tỷ giá hiện hành để làm ăn trong nước. Khi cần ngoại tệ thanh toán các hợp đồng thương mại quốc tế, ngân hàng có nhiệm vụ phải giải quyết đúng nhu cầu này. Về nguyên tắc là như vậy nhưng do lâu nay DN khi có nhu cầu chính đáng về ngoại tệ lại không được ngân hàng thỏa mãn, nên phát sinh tâm lý khơng n

tâm trong DN. Đó là nguyên nhân chính khiến DN ngại ngùng khi đem đồng ngoại tệ có được bán lại cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận dạng và bình luận chính sách tỷ giá ở việt nam (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)