Huyền Diệu (2006), “Đánh giá chính sách tiền tệ và tỷ giá của một số đồng tiền chủ chốt trên thị trường tà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận dạng và bình luận chính sách tỷ giá ở việt nam (Trang 54 - 55)

- Từng giai đoạn chính sách tỷ giá vận hành như thế nào? Chúng ta biết, vận hành trong một nền kinh tế thị trường, tỷ giá cao hay thấp tùy thuộc vào quan hệ giữa

11 Huyền Diệu (2006), “Đánh giá chính sách tiền tệ và tỷ giá của một số đồng tiền chủ chốt trên thị trường tà

tế vẫn còn lạc hậu. Nhận thức rõ một tỷ giá cứng như vậy sẽ khơng kích thích được tăng trưởng kinh tế và tạo lợi thế cho xuất khẩu, tỷ giá này đã điều chỉnh tăng lên 5,9 RMB/USD vào những năm 1990-199312. Từ năm 1994-2003, Chính phủ TQ thực hiện chính sách tỷ giá dao động có sự quản lý của Nhà nước, RMB biến động khoảng từ 8,2 đến 8,3 RMB/USD. Trong khi USD nhiều lần chao đảo thì nền kinh tế TQ ngày càng phát triển và tỷ giá vẫn đứng yên giúp giá thành sản xuất hàng hóa của TQ thấp hơn nhiều so với các nước khác. Đồng thời, biến TQ thành công xưởng của thế giới. Trong nhiều năm liền, Chính phủ TQ duy trì chính sách phá giá đồng RMB để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, làm cho thặng dư thương mại của TQ. Lợi thế xuất khẩu đã giúp nền kinh tế TQ nhiều năm tăng trưởng ở mức cao: 8% năm 2002; 8,5% năm 2003; 9,25% năm 2004 và năm 2005 là 9,4%. Dự trữ ngoại hối của TQ vào tháng 6/2009 là hơn 2.100 tỷ USD, đây là một con số vô cùng ấn tượng.

Người TQ đã có kinh nghiệm của Nhật Bản như một bài học vơ cùng q giá. Họ ý thức được sự tác động tiêu cực và họ không muốn điều chỉnh tỷ giá. Đồng thời muốn tránh vết xe đổ của nền kinh tế Nhật Bản đã bị suy thoái trong một thời gian dài hơn 15 năm. TQ đã tận dụng giá nhân cơng rẻ, chính sách thơng thống và một thị trường hơn 1,3 tỷ dân. Chính địn bẩy tỷ giá này đưa TQ trở thành cường quốc xuất khẩu và đe dọa đến thương mại của nước có đồng tiền mà TQ đang dựa vào là Mỹ. Tuy nhiên, việc giảm giá RMB đồng nghĩa với việc trợ giá xuất khẩu và điều này không phù hợp với tập quán thương mại quốc tế mà TQ đã ký kết. Các nước Tây Âu yêu cầu TQ nâng giá RMB lên 20%, thậm chí đến 40%. Hiểu một cách đơn giản, một khi giá trị RMB được nâng lên thì giá hàng hóa của TQ xuất khẩu sang các nước đương nhiên sẽ tăng giá nghĩa là mất dần ưu thế cạnh tranh lâu nay. (diễn biến RMB các năm xem phụ lục 6).

2.4.4 Chính phủ Việt Nam duy trì sự ổn định kinh tế-xã hội qua chính sách tỷgiá: giá:

Các nhà kinh tế cho rằng có những việc mà quốc gia nào muốn phát triển đều phải làm, đó là ổn định chính trị, kinh tế vĩ mơ, hội nhập vào kinh tế thế giới, tạo niềm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận dạng và bình luận chính sách tỷ giá ở việt nam (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)