4. Phân tích nguồn lực của các doanh nghiệp KDXK cà phê 1 Nhĩm các yếu tố về sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
4.3. Tĩm tắt các cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu 1 Cơ hộ
4.3.1 Cơ hội
- Việc gia nhập WTO mang lại cho ngành cà phê một thị trường rộng lớn;
- Sự hội nhập và phát triển nhanh chĩng của khoa học và cơng nghệ tạo điều kiện to lớn cho việc tiếp cận nguồn thơng tin, kỹ thuật, kỹ năng quản lý, tiết kiệm
được chi phí và sử dụng hiệu quả các nguồn lực
4.3.2 Nguy cơ
- Thị trường trong tương lai cĩ thể bị chia xẻ đáng kể bởi các tập đồn lớn nước ngồi, bị cạnh tranh mạnh
- Khách hàng ngày càng địi hỏi cao hơn về chất lượng .
- Việc tăng sản lượng xuất khẩu bằng cách mở rộng diện tích hay thâm canh là khĩ khăn.
4.3.3 Điểm mạnh
- Chi phí đầu vào cạnh tranh, năng suất sản lượng cao - Thị phần xuất khẩu và giá trị xuất khẩu cao
- Chính sách ưu đãi của chính phủ trong trồng trọt, chế biến và xuất khẩu - Am hiểu thị trường trong nước;
- Cĩ uy tín và quan hệ với các khách hàng truyền thống lâu dài.
4.3.4 Điểm yếu
- Chất lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam thấp;
- Tính liên kết giữa các doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp và và người cung ứng và thậm chí ngay cả trong nội bộ doanh nghiệp cịn rất yếu;
- Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp KDXK cà phê cịn quá yếu: Nguồn cung ứng khơng ổn định.
Nguồn vốn hạn chế, vốn vay cịn quá lớn;
Phương thức kinh doanh cũ kỹ, hiệu qua kinh doanh thấp; Mặt hàng xuất khẩu đơn điệu;
Thiếu thơng tin, cơng tác dự báo kém hiệu quả; Năng lực, kinh nghiệm quản trị cịn yếu
- Vấn đề xây dựng thương hiệu cà phê Việt Nam nĩi chung, thương hiệu cho từng doanh nghiệp chưa được quan tâm đã làm hạn chế lớn đến vị thế của từng doanh nghiệp và ngành cà phê Việt Nam