2. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu cà phê Việt Nam.
2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm
Điểm yếu tiếp theo của ngành cà phê Việt Nam hiện nay là chất lượng sản
phẩm chưa cao. Để nâng cao chất lượng sản phẩm cần phải cĩ sự phối hợp đồng bộ của nhiều khâu từ trồng trọt, thu hái, sơ chế, chế biến và xuất khẩu. Phải cĩ sự quan tâm của người nơng dân, nhà xuất khẩu mà phải cĩ nhà khoa học, cơng nghệ, các ngành cĩ liên quan. Hiện nay, trong chuỗi kinh doanh cà phê người mua cĩ vai trị quan trọng nhất và doanh nghiệp là người bán hàng cho khách hàng. Do vậy, để nâng cao chất lượng hàng cà phê xuất khẩu Việt Nam cần cĩ những giải pháp sau: - Các doanh nghiệp nên chủ động nhắm vào một vài phân khúc thị trường cụ thể
dựa trên điểm mạnh và yếu của bản thân doanh nghiệp để đề ra chiến lược chất lượng sản phẩm phù hợp nhất cho mình nhằm đáp ứng các yêu cầu về chất
lượng do khách hàng đặt ra
- Chiến lược đổi mới cơng nghệ phù hợp với thị trường và năng lực tài chính của
mình, khơng chạy theo phong trào. Phấn đấu áp dụng các cơng cụ quản lý chất lượng hiện đại theo các tiêu chuẩn quốc tế, bảo đảm tạo ra các sản phẩm cĩ chất lượng đáp ứng nhu cầu của thị trường và cĩ chi phí sản xuất thấp.
- Khơng bán sản phẩm chất lượng thấp ra ngồi thị trường. Việc nhà nhập khẩu mua cà phê chất lượng thấp là cĩ tính tốn. Họ sử dụng nhiều cách để tìm cách ép giá, trừ hao hụt về khối lượng căn cứ trên chất luợng sản phẩm như độ ẩm, tạp chất, hạt đen vỡ khi giao hàng cùng với các khiếu nại về sau làm thiệt hại
cho doanh nghiệp về tài chính lẫn uy tín.
- Các doanh nghiệp tham gia sản xuất các loại cà phê cĩ chứng chỉ như Utz Kapeh, cà phê hữu cơ, tham gia thương mại cơng bằng, 4C … để từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm và uy tín của mình.