cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp KDXK cà phê
- Tăng cường sự hỗ trợ của chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước về vốn cho doanh nghiệp như hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu cà phê vay vốn ngân hàng lãi suất ưu đãi để mua cà phê tạm trữ vào đầu vụ, thực hiện cho vay lưu vụ đối với nơng dân trồng cà phê; đầu tư cơng nghệ hiện đại… - Cần tiếp tục hồn thiện cơ chế chính sách về việc giao dịch hàng hĩa qua Sở
Giao dịch hàng hĩa cho phù hợp hơn, tiếp cận gần hơn với thế giới về mặt kỹ thuật và phù hợp với tình hình thực tế tại Việt Nam. Mặc dù, hiện nay đã cĩ Nghị định 158/CP của Chính Phủ quy định về việc giao dịch này nhưng mới chỉ dừng ở việc phân cấp cơ quan quản lý đầu mới như Bộ Cơng Thương (đối với
dịch vụ phái sinh về hàng hố) và Bộ Tài chính (phái sinh về tài chính), cịn Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn về thanh tốn và Bộ Tài chính hướng dẫn về hạch tốn, kế tốn. Nhưng trên thực tế là các doanh nghiệp hiện nay rất lúng túng trong việc sử dụng các nghiệp vụ này vì thiếu sự thừa nhận của các cơ quan cĩ chức năng như cơ quan thuế về hạch tốn phí bảo hiểm rủi ro, giải trình các nghiệp vụ này …
- Cần sớm ban hành luật về hội, xây dựng cơ sở pháp lý cho Hiệp hội ngành hàng
hoạt động; xác lập hành lang pháp lý chung đối với việc tổ chức và quản lý hiệp hội; thể chế hố các mối quan hệ phối hợp cơng tác giữa Hiệp hội với các cơ
quan chính quyền. Xây dựng và hồn thiện cơ chế quản lý các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành cà phê theo mơ hình đã áp dụng thành cơng của Brazil. - Cần xây dựng, ban hành tiêu chuẩn bắt buộc đối với cà phê xuất khẩu cùng với
các biện pháp chế tài mạnh như cấm xuất khẩu, hay thu thuế xuất khẩu đối với sản phẩm cà phê cĩ phẩm cấp thấp. Khuyến khích và bắt buộc doanh nghiệp phải xuất khẩu cà phê theo tiêu chuẩn mới TCVN 4193:2005 theo lộ trình hợp lý. Điều này, đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp phải bán sản phẩm cĩ chất lượng cao và do vậy người nơng dân, các đại lý và các doanh nghiệp phải thay
đổi tập quán trồng trọt, thu hoạch và chế biến.
- Cĩ chính sách hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu tham gia kinh doanh cà phê giá trị gia tăng trong thị truờng nội địa bằng các chính sách và
hành động cụ thể trong việc khuyến khích sự tiêu dùng cà phê nội địa
- Chính phủ cần cĩ định hướng dài hạn, tiến hành tập trung, thống nhất hoạt động xúc tiến thương mại, tổ chức các sự kiện quảng bá cho cà phê Việt Nam, xây dựng thương hiệu hàng hố quốc gia đối với cà phê …
- Liên kết quốc tế trong sản xuất và xuất khẩu cà phê. So với nhiều quốc gia trồng cà phê khác trên thế giới, Việt Nam cĩ điều kiện tự nhiên và điều kiện thuận lợi hơn nhưng các nước này lại cĩ lợi thế hơn chúng ta ở trình độ khoa học cơng nghệ và kinh nghiệm hoạt động thương mại quốc tế. Trong điều kiện đĩ, để bảo
đảm hiệu quả của xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh của cà phê nĩi
chung và nơng sản nĩi riêng, cần coi trọng việc mở rộng quan hệ liên kết quốc tế trong các lĩnh vực như:
Phối hợp trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và cơng nghệ để tạo ra những giống cây cĩ khả năng cạnh tranh cao;
Phối hợp các chính sách thương mại của các nước sản xuất cà phê trong thực hiện hoạt động xuất khẩu ;
Hình thành các hiệp hội theo ngành hàng để phối hợp hành động trên thị trường quốc tế;
KẾT LUẬN
Cạnh tranh là một quy luật cơ bản của thị trường, nĩ tồn tại trong mọi nền kinh tế. Lợi thế cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp là yếu tố quan trọng nhất giúp cho các doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Hiện tại cịn cĩ nhiều quan điểm khác nhau về cách đánh giá lợi thế cạnh tranh và các yếu tố cơ bản tác động lên lợi thế cạnh tranh. Tuy nhiên, tất cả đều thống nhất là cạnh tranh là động lực phát triển của mọi nền kinh tế và phấn đấu để tăng cường lợi thế cạnh tranh là mục tiêu của mỗi doanh nghiệp.
Từ khi Việt Nam trở thành một thành viên của WTO, các doanh ngiệp kinh doanh xuất khẩu cà phê Việt Nam đang đối đầu với những nguy cơ, thách thức và khĩ khăn mới. Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải nhìn lại mình để thấy những yếu kém, khuyết điểm của mình mà cố gắng vượt qua, để tạo được một diện mạo mới
trong thời đại hơi nhập. Để cĩ thể phát triển trong thị trường cạnh tranh, các doanh nghiệp KDXK cà phê cần cĩ những giải pháp đúng đắn và đồng bộ nhằm xây dựng, duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh của mình.
Từ việc phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp KDXK cà phê thì chúng ta cĩ thể thấy các doanh nghiệp này cĩ những lợi thế cạnh tranh nhất định về nhiều mặt nhưng các lợi thế này chưa thực sự mang tính quyết
định và đang dần bị mất đi. Đứng trước những sự thay đổi trong mơi trường kinh
doanh và các ưu thế của đối thủ, hoạt động kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp
trở nên kém hiệu quả hơn, các nhân tố yếu kém trong nội tại doanh nghiệp càng bộc lộ rõ..
Luận văn đã xác định được các nguyên nhân chủ yếu làm cho các doanh
nghiệp KDXK cà phê khơng cĩ được năng lực cạnh tranh nổi trội và hoạt động kém hiệu quả, đồng thời đã đưa ra được các giải pháp nhằm nâng cao các lợi thế cạnh
tranh then chốt cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên các giải pháp chỉ được đưa ra dưới dạng định tính. Nếu cĩ điều kiện nghiên cứu tiếp, tác giả mong muốn tiếp tục với đề tài này trong những nghiên cứu sâu hơn và cố gắng đưa ra các giải pháp định lượng