Dây chuyền giá trị là một cách khảo sát tất cả các hoạt động của một cơng ty
và làm thế nào chúng tương tác được với nhau để làm tăng giá trị cho khách hàng. Việc thực hiện cĩ hiệu quả các hoạt động trong dây chuyền giá trị sẽ quyết định
hiệu quả hoạt động chung và tạo ra những lợi thế cạnh tranh cho cơng ty.
Phân tích chuỗi giá trị là nhằm xác định những năng lực cốt lõi bên trong cơng ty và trong dây chuyền cung cấp, đồng thời cũng xác định những nguồn của lợi thế cạnh tranh và cơ hội thị trường. Hay nĩi tổng quát phân tích chuỗi giá trị là một cơng cụ để nhận dạng các lợi thế cạnh tranh trong phối thức.Cĩ thể sử dụng phân tích theo bốn cách khác nhau, đưa ra bốn cách tiếp cận để nhận dạng lợi thế cạnh trong phối thức.
Đầu tiên, sử dụng phân tích chuỗi giá trị đơn giản bao gồm việc nhận dạng các
hoạt động chủ yếu hay hỗ trợ khác nhau mà các hoạt động này cĩ đĩng gĩp quan
trọng vào việc giảm chi phí hoặc tạo ra tính độc đáo (Porter, 1985, trang 38).
Phương pháp tiếp cận thứ hai để nhận dạng các lợi thế cạnh tranh bao gồm khảo sát các khả năng mới cho việc liên kết các hoạt động giá trị trong chuỗi giá trị.
Phương pháp tiếp cận các lợi thế cạnh tranh thứ ba được tìm thấy trong các liên kết giữa chuỗi giá trị riêng của cơng ty và các chuỗi giá trị riêng của các nhà cung cấp và nhà buơn.Ý tưởng của Porter khơng phải là tiết kiệm chi phí trên chi tiêu của các nhà cung cấp hay nhà buơn mà là cả hai bên đều cĩ thể thu lợi, bởi vì
đây khơng phải là trị chơi cĩ tổng bằng 0.
Phương pháp tiếp cận thứ tư, đây cũng là phương pháp cuối cùng, bao gồm
việc phối hợp chuỗi giá trị của cơng ty với chuỗi giá trị của người tiêu dùng cuối cùng tùy thuộc vào sản phẩm hoặc dịch vụ cĩ liên quan, cĩ thể là một cơng ty hay
thể được phối hợp trực tiếp như trường hợp của các nhà cung cấp và nhà buơn. Nếu khách hàng là những người tiêu dùng nội địa, thì vấn đề là phải hiểu biết chuỗi giá trị của khách hàng và đáp ứng các sản phẩm và dịch vụ phù hợp.