Việt Nam
Để xác định được năng lực cạnh tranh hiện tại của các doanh nghiệp KDXK cà
phê học viên đã cũng đã trao đổi, tham khảo các ý kiến của các chuyên gia trong
ngành về các tiêu chí để đánh giá lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp KDXK cà phê. Sau khi tham khảo ý kiến của các chuyên gia, kết hợp tham khảo các tiêu chí về lợi thế cạnh tranh bền vững của giáo sư Rudolf Grnig and Richard Khn trong tài liệu “Hoạch định chiến lược theo quá trình”, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2003. Tác giả đã xác định được 16 tiêu chí cơ bản liên quan đến sự phát triển và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Tác giả đã phỏng vấn lấy ý kiến của các chuyên gia thơng qua bảng câu hỏi
(phụ lục 4) về trọng số các tiêu chí và cho điểm đánh giá từng tiêu chí (điểm đánh giá từ 1 đến 10 điểm). Kết quả đánh giá các lợi thế cạnh tranh được thể hiện qua
bảng sau:
Hình 2.6: Đánh giá khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp KDXK cà phê của Việt Nam
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Qua biểu đồ trên ta thấy, năng lực cạnh tranh của mà các doanh nghiệp KDXK cà phê ở mức trung bình thấp. Họ cĩ các lợi thế ở các điểm như về giá thành sản phẩm do điều kiện tự nhiên của Việt Nam đem lại, khả năng ứng dụng cơng nghệ
mới, kênh tiêu thụ và sự ủng hộ của Chính phủ. Các mặt yếu của doanh nghiệp
KDXK cà phê đĩ là ở năng lực về tài chính, sự đa dạng của sản phẩm xuất khẩu,
KẾT LUẬN -oOo- -oOo-
Trong chương 2, tác giả đã phân tích để thấy được các cơ hội và nguy cơ cũng như các điểm mạnh và điểm yếu của các doanh nghiệp KDXK cà phê Việt Nam. Cùng với sự đánh giá được các lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp này thơng qua tổng hợp ý kiến đánh giá của các chuyên gia, tác giả đã xác định được những mặt yếu kém trong năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp KDXK cà phê. Từ đĩ, tác giả mong muốn đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp này ở chương sau.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM
Việt Nam trong những năm gần đây, cà phê đã phát triển vượt bậc cả về diện tích, sản lượng và kim ngạch xuất khẩu, là một trong bảy mặt hàng xuất khẩu chủ lực của đất nước hiện nay. Nhìn lại sự phát triển của cà phê Việt Nam thời gian qua mặc dù đạt số lượng xuất khẩu khá tốt nhưng về chất lượng, giá cả vẫn cịn thấp so với các nước xuất khẩu cà phê khác trên thế giới. Việt Nam hịa nhập vào thị trường thế giới trong bối cảnh thị trường cà phê thế giới được hình thành từ lâu đời và được phân chia rõ rệt và do vậy hiện nay chúng ta chủ yếu bán cà phê qua các đối tác trung gian, do vậy chúng ta khơng thể quyết định được giá bán của mình trong bối
cạnh áp lực cạnh tranh ngày càng quyết liệt. Nhằm ổn định, nâng cao chất lượng,
giá cả, khẳng định vị trí của cà phê Việt Nam, chúng ta cần cĩ những giải pháp khả thi và triển khai một cách đồng bộ từ Chính phủ, doanh nghiệp và hộ nơng dân.