.Cơ cấu tổ chức và hệ thống ngành nghề kinh doanh, sản phẩm, dịch vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đường bay thẳng đến thị trường hoa kỳ của tổng công ty hàng không việt nam VNA đến năm 2015 (Trang 54 - 59)

Theo Nghị định 04/TTg ngày 27/01/1996, tổ chức và hoạt động của VNA lập theo mơ hình Tổng cơng ty cĩ tham khảo một số kinh nghiệm của các hãng hàng khơng trên thế giới như Singapore Airlines, Cathay Pacific, Thai Airways. Hãng hiện cĩ 25 đơn vị, cơng ty, xí nghiệp thành viên hoạt động trong các lĩnh vực cung ứng sản phẩm dịch vụ liên quan đến ngành hàng khơng.

Theo Quyết định 323/TTg ngày 27/05/1995 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Hãng hàng khơng quốc gia Việt Nam, ngành nghề kinh doanh chính của Hãng là: Vận chuyển hành khách và hàng hĩa, các dịch vụ hàng khơng, nhận và gửi hàng hĩa, hệ thống phân phối tồn cầu, làm đại lý cho các hãng hàng khơng nước ngồi, vận chuyển mặt đất, du lịch, thuê kho hàng, sửa chữa bảo dưỡng máy bay và các thiết bị, xây dựng cơng trình, dịch vụ suất ăn, sản xuất hàng tiêu dùng, quảng cáo thiết kế và in ấn, tư vấn đầu tư, thuê và đào tạo nhân viên, khách sạn, xăng dầu. Bên cạnh việc cung ứng dịch vụ hàng khơng đồng bộ cho hãng, VNA cịn cung ứng dịch vụ cho các hãng hàng khơng khai thác đường bay tới Việt Nam.

Ngồi ra, VNA đang thực hiện các hợp đồng hợp tác vận tải với các hãng hàng khơng quốc tế như: Cathay Pacific, Korean Air, Singapore Airlines, China Airlines, China Southern Airlines, Japan Airlines, Philippine Airlines, Malaysia Airlines, American Airlines. (Hình 2.1 - Phụ lục 3)

2.2. THỰC TRẠNG SẢN PHẨM ĐƯỜNG BAY THẲNG TỚI THỊ TRƯỜNG HOA KỲ - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO VIETNAM AIRLINES (VNA). 2.2.1. Đặc điểm kỹ thuật đường bay

Đường bay thẳng Bắc Mỹ, mà chủ yếu là thị trường Hoa Kỳ là một đường bay địi hỏi các yếu tố kỹ thuật và thương mại rất cao.

Về mặt kỹ thuật, đây là đường bay tương đối dài, thời gian bay thường vào khoảng 17 - 18h nếu bay thẳng trực tiếp, khơng cĩ các điểm dừng. Nếu bay cĩ các điểm dừng thì tùy thời gian nối chuyến tại các sân bay như TPE, NRT, KIX, HKG, ICN, thời gian bay cĩ thể từ 20 - 24 h. Vì thời gian bay dài, yêu cầu về chất lượng dịch vụ nên chỉ cĩ các loại máy bay bay thân rộng, tầm xa như B777, A380, B747 mới cĩ thể thực hiện các chuyến bay đường dài này. Các hãng hàng khơng đang khai thác trên đường bay này như Eva Air, Japan Airlines, China Airlines, Korean Air, Singapore Airlines, Thai Airways…thường sử dụng các tàu bay nhỏ như B767, A330…gom khách đi Mỹ từ các quốc gia châu Á khác về nước mình và từ đĩ sử dụng loại máy B747 vận chuyển khách từ nước mình tới Mỹ. Như vậy, yêu cầu đầu tiên để cĩ thể khai thác được đĩ là năng lực loại máy bay vận chuyển. Hiện tại, VNA cĩ tổng số 10 máy bay B777 thì chỉ cĩ 04 máy bay tầm xa cĩ thể bay trực tiếp hoặc nối chuyến đi Mỹ.

Bên cạnh đĩ là các yêu cầu về an ninh, an tồn của FAA - Cơ quan quản lý hàng khơng liên bang Mỹ. Hiện phía Việt Nam đang làm việc để nâng cao năng lực giám sát an tồn - đây là một yêu cầu trong thủ tục cấp giấy phép bay vào lãnh thổ Mỹ. Trong khuơn khổ Chương trình Đánh giá Giám sát An tồn Hàng khơng Quốc tế (IASA), Cục Hàng khơng Liên bang Hoa Kỳ thực hiện đánh giá tất cả các cục hàng khơng dân dụng nước ngồi cĩ hãng hàng khơng hoạt động ở Hoa Kỳ để xác minh họ tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế tối thiểu về giám sát an tồn bay do Tổ chức Hàng khơng Dân dụng Quốc tế (ICAO) đặt ra. Ngồi ra, Cục An ninh Vận tải Hoa Kỳ phải xác định được rằng các sân bay nước ngồi do các hãng hàng khơng nước ngồi sử dụng để bay thẳng đến Hoa Kỳ đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế tối thiểu về an ninh hàng khơng. Quá trình xác minh cấp phép cĩ thể kéo dài, song đĩ là một thủ tục rõ ràng và minh bạch.

là yêu cầu về chuyên mơn kỹ thuật hàng khơng ETOP (Extended Twin Engine Operation). Các yêu cầu về động cơ và khả năng bay: ETOP 120, ETOP 180: ETOP là quy định của các nhà chức trách đối với máy bay hai động cơ (VNA sẽ dùng B777 bay xuyên Thái Bình Dương), bắt buộc hệ thống kỹ thuật phải đáp ứng yêu cầu trong trường hợp chẳng may một động cơ bị chết thì với động cơ cịn lại, máy bay phải bay đến được sân bay dự bị gần nhất. Trên đường xuyên Thái Bình Dương, sân bay gần nhất quy định ở điểm bay xa nhất là 180 phút (cịn gọi là ETOP 180). Đạt được tiêu chuẩn này, Vietnam Airlines phải đi từ ETOP 120, qua một thời gian khai thác nhà chức trách sẽ kiểm tra lại và cấp chứng chỉ lên từng bước là 150 và 180. Trên thế giới Boieng đã đưa ra tiêu chuẩn ETOP 220. Nếu đạt được tiêu chuẩn ETOP 180, VNA mới được phép bay vượt Thái Bình Dương tới Mỹ, cịn khơng sẽ phải bay vịng qua Canada. Hiện tại, VNA vẫn chưa đạt được chứng chỉ để bay vượt Thái Bình Dương. Nếu phải bay vịng qua Canada tới Mỹ thì chi phí sẽ cao hơn nhiều. Hiện tại, VNA đã được phê duyệt và áp dụng chứng chỉ ETOP 120 từ tháng 06/2007 trên đường bay tới châu Úc qua Nam Thái Bình Dương.

2.2.2. Tình hình nhu cầu của thị trường và cạnh tranh trên đường bay

Theo thống kê, vào năm 2006, đã cĩ trên 3.5 triệu lượt người mang hộ chiếu thơng hành Mỹ vào Việt Nam. Năm 2007 lượng khách lên tới hơn 4.5 triệu lượt người. Số lượng này cĩ xu hướng tăng lên hơn nữa trong năm 2008 và 2009 bất chấp sự đi xuống của nền kinh tế, tài chính Mỹ. Do đĩ, thị trường người Việt tại hải ngoại sẽ là một thị trường nĩng bỏng mà các hãng hàng khơng sẽ thi nhau nhắm vào. Việt Nam đang trở thành một địa điểm du lịch hấp dẫn đối với khách quốc tế vì giá cả đời sống cịn rẻ và phong thổ cịn mới lạ. Đối với người Việt tại hải ngoại cĩ nhiều ràng buộc quan hệ gia đình, sự đi lại cịn thường xuyên hơn nữa. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, lượng thương gia Việt tại hải ngoại và thương gia quốc tế tấp nập ra vào Việt Nam khiến các tuyến đường bay Việt Nam-Hoa Kỳ cĩ thời gian bị ứ nghẽn. Với dân số 85 triệu người trong nước và 3 triệu người tại hải ngoại, một nền kinh tế đang phát triển, và mãi lực tiêu dùng khá mạnh, các hãng hàng khơng quốc tế đã và đang nhảy vào giành giựt thị phần. (Bảng 2.1 - Phụ lục 1)

tới. Theo số liệu của Tổng cục Du lịch, tháng 11/2007, lượng du khách từ Hoa Kỳ đến VN tăng tới 108% so với tháng 10/2007 với gần 29.000 người, tính chung 11 tháng năm 2007 con số trên đạt khoảng 352.000 người, tăng 115% so với cùng khoảng thời gian này năm 2006. Dự kiến, trong năm tới lượng khách Hoa Kỳ tới Việt Nam tiếp tục tăng gấp đơi, rất nhiều doanh nghiệp Hoa Kỳ đang coi Việt Nam là điểm đầu tư hấp dẫn hàng đầu châu Á. Bên cạnh đĩ, lượng khách là bà con Việt kiều đang sinh sống và làm ăn ở Mỹ cũng rất lớn. (Bảng 2.2 - Phụ lục 1)

Hiện mới cĩ United Airlines mở đường bay thẳng từ San Francsico tới Sài Gịn, quá cảnh tại Hong Kong. Một hãng hàng khơng khác là American Airlines hợp tác với Vietnam Airlines bằng cách liên doanh mua chỗ. Tuy nhiên, thách thức lớn nhất của VNA khi mở đường bay sang Mỹ sẽ vấp phải một sự cạnh tranh mạnh mẽ. Các hãng hàng khơng hiện nay đang chở khách giữa Việt Nam và Mỹ đã định hình đường bay của mình từ lâu. Như United Airlines cũng khơng mở đường bay thẳng trực tiếp từ San Francisco đến Việt Nam mà chỉ nối dài đường bay từ Hồng Kơng thêm 2 tiếng. Hiện nay, tổng cộng cĩ khoảng 12 hãng hàng khơng đang chuyên chở khách từ Mỹ đến Việt Nam (phần lớn đều là nối dài đường bay từ nước xuất phát tới VN).

Tại các thị trường SFO hoặc LAX, VNA sẽ gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt của các hãng hàng khơng đã cĩ sẵn như BR, CX, CI, OZ, MH và UA. Cạnh tranh một cách hiệu quả trong thị trường này bao gồm nhiều yếu tố như chiêu đãi viên phục vụ hành khách, giải trí trên máy bay như phim ảnh, âm nhạc, trị chơi, sự an tồn trên khơng hoặc sự thuận tiện lịch trình chuyến bay, nhưng quan trọng nhất vẫn là giá vé. Xét về các yếu tố trên thì VNA phải xem xét lại nhiều mặt.

UA - hãng hàng khơng hàng đầu nước Mỹ thực hiện chuyến bay đầu tiên ở thị trường Việt Nam vào ngày 10/12/2007. Để tạo ấn tượng cho lần ra mắt cũng như để thu hút nhiều khách, UA đưa ra giá vé khứ hồi khá hấp dẫn 900USD (chưa tính thuế và phí an ninh) cho chuyến bay đi từ TP.HCM sang San Francisco (giá vé khứ hồi thơng thường cho đường bay Việt Nam-Mỹ từ 1.200-1.500USD). United Airlines sử dụng máy bay Boeing 747 cho đường bay Việt Nam-San Francisco, quá cảnh Hong Kong. Nếu khách chỉ đến Hong Kong, giá vé là 400USD. Chương trình giá hấp dẫn này sẽ được áp dụng đối với khách đặt vé trước cho các chuyến bay từ bây giờ đến

tháng 2 năm sau. United Airlines khơng phải là hãng hàng khơng đầu tiên giảm giá, mà American Airlines mới là hãng "bắn phát súng" đầu tiên đối với đường bay từ Việt Nam đi Mỹ, khi đưa ra giá vé khứ hồi chỉ cĩ 900USD. American Airlines, cũng là một trong những hãng hàng khơng hàng đầu của Mỹ, hãng chưa cĩ đường bay trực tiếp mà thơng qua hãng hàng khơng khác như Vietnam Airlines hoặc Japan Airlines.

Những hãng khác đã nhanh chĩng nối gĩt American Airlines. Cathay Pacific, hãng hàng khơng của Hồng Kơng đã giảm giá vé cho đường bay Việt Nam-Hoa Kỳ xuống cịn 1.000USD và chỉ tính thêm 1USD cho các hành khách chuyển máy bay trong nội địa nước Mỹ. Các hãng Eva Air và China Airlines cũng thực hiện chính sách giảm giá vé của họ xuống cịn khoảng 950USD. Mạnh tay hơn, Thai Airways giảm chỉ cịn 840USD, trở thành hãng giảm giá nhiều nhất cho đường bay khứ hồi Việt Nam-Hoa Kỳ, nhưng hành khách phải ghé lại Bangkok và phi trường Narita ở Tokyo. Korean Airlines cũng cĩ chương trình khuyến mại đối với đường bay Việt Nam-Hoa Kỳ cho cả bờ Đơng và bờ Tây nước Mỹ. Hãng hàng khơng của Hàn Quốc này bớt cho hành khách 100USD trên giá vé hoặc 60USD cho đường bay Việt Nam- Hàn Quốc. Mặt khác, vận chuyển quốc tế ra vào Việt Nam bị bao vây và chi phối trực tiếp từ ba tụ điểm khu vực là Singapore, Hong kong, Bangkok và ở mức độ ít hơn là Taipei, Kualalumpur, Seoul, Tokyo. Vì vậy, nếu khơng biến Việt Nam thành một trung tâm trung chuyển cĩ sức cạnh tranh với các tụ điểm trên thì hàng khơng Việt Nam khĩ cĩ cơ hội phát triển được.

Cho tới năm 2009, trên đường bay từ Việt Nam tới Mỹ, hiện tại chưa cĩ hãng hàng khơng nào thực hiện bay thẳng trực tiếp mà chỉ cĩ các hãng hàng khơng đĩn khách từ hai sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và Nội Bài sau đĩ bay về nước mình và phải thực hiện hạ cánh kỹ thuật (nạp nhiên liệu, đổi tàu bay…), hay hạ cánh thương mại (lấy thêm khách transit, chờ slot) sau đĩ bay tiếp đi Mỹ. Vietnam Airlines hiện cũng đang khai thác đường bay thành phố Hồ Chí Minh tới Mỹ qua hai sân bay chính (gate way) là Los Angeles và San Francisco thơng hai hình thức là hợp tác chia chỗ và chuyến bay liên doanh nối chuyến tại một số sân bay như KIX, NRT, ICN, TPE, HKG. Hợp tác chia chỗ (Blocked seats) là hình thức mà VNA trao đổi chỗ hoặc bán chỗ trên các chuyến bay của mình với chuyến bay của hãng khác và ngược lại. Hình thức chuyến bay liên

doanh (Code-sharing) là hình thức mà VNA chấp nhận số hiệu chuyến bay của một hãng hàng khơng khác trên chuyến bay của mình và ngược lại.

Như vậy, vấn đề đặt ra cho VNA khi mở đường bay thẳng tới thị trường Hoa Kỳ là phải giải đáp được các yêu cầu về kỹ thuật cũng như đưa ra các giải pháp cho tình hình cạnh tranh trên đường bay. Sản phẩm đường bay thẳng tới Hoa Kỳ là định hướng mang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đường bay thẳng đến thị trường hoa kỳ của tổng công ty hàng không việt nam VNA đến năm 2015 (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)