.Nhĩm các giải pháp quản trị điều hành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đường bay thẳng đến thị trường hoa kỳ của tổng công ty hàng không việt nam VNA đến năm 2015 (Trang 104 - 107)

3.3.1.1. Xây dựng một bộ máy quản trị điều hành hiệu quả

Thành lập các nhĩm nghiên cứu chuyên trách về phát triển các mạng đường bay dưới sự chỉ đạo điều hành của Phĩ tổng giám đốc thương mại. Các nhĩm chuyên trách bao gồm các tổ nghiên cứu về các yếu tố như: kỹ thuật, thương mại, pháp lý, đối ngoại, marketing, chính sách. Thực hiện các bước nghiên cứu sản phẩm đường bay: yếu tố khách hàng, nhu cầu du lịch, mạng bán…Thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường trong nước cũng như tại thị trường Hoa Kỳ và các thị trường tiềm năng tại khu vực Bắc Mỹ như Canada, Mehico và các thị trường khu vực Nam Mỹ. Xây dựng các chính sách về giá, chất lượng sản phẩm dịch vụ, xây dựng mảng bán, phát triển đại lý, thực hiện các chương trình quảng bá, giới thiệu đường bay tới khách hàng.

hiệu quả và hợp lý hơn. Các đầu mối ra quyết định, các ban chuyên mơn chỉ thực hiện quản lý và cố vấn phần nghiệp vụ thuộc phần quản lý của mình tránh mất thời gian trong việc ra quyết định. Thực hiện phân cấp, phân quyền rõ ràng trong hệ thống quản lý cấp cao và cấp trung.

Phát huy thế mạnh của đội ngũ cán bộ quản lý điều hành. Thực hiện phân các mảng quản lý chuyên mơn cho các cán bộ trong ban giám đốc như mảng thương mại, mảng điều hành khai thác, mảng dịch vụ mặt đất, mảng chính sách, an tồn an ninh…

Đối với thị trường Hoa Kỳ cần cử các đồn cơng tác nghiên cứu thị trường, xây dựng hệ thống đại lý vé, đại lý du lịch, thành lập văn phịng đại diện tại Los Angeles, San Francisco và một số thành phố lớn như New York, Washington, Texas, và tại Canada.

3.3.1.2. Phát triển mạng đường bay quốc nội và quốc tế hiệu quả.

Theo dự báo tình hình kinh tế thế giới trong giai đoạn tới tiếp tục cĩ tăng trưởng. Sau dịch SARS, cúm AH1N1, cúm AH5N1 du lịch thế giới nhanh chĩng phục hồi và tăng trưởng mạnh; nhất là khu vực Đơng Á-Thái Bình Dương. Dự đốn giai đoạn 2005-2015 thị trường khách quốc tế và khách nội địa của Việt Nam tăng bình quân 11-12%. Đây là những yếu tố thuận lợi cơ bản đối với sự sản xuất, kinh doanh của hãng. (Bảng 3.3 - Bảng 3.4 - Phụ lục 1)

Phát triển mạng đường bay là một trong 3 yếu tố quan trọng hàng đầu tạo nên năng lực vận tải của VNA. Chính vì vậy, định hướng tới 2015, là xây dựng VNA thành hãng hàng khơng cĩ tầm cỡ trong khu vực, cĩ năng lực cạnh tranh, kinh doanh hiệu quả và được ưa chuộng; trong đĩ lấy thị trường quốc tế, khu vực và thị trường nội địa làm trọng tâm; kết hợp với phát triển thị trường xuyên lục địa.

Mạng quốc tế VNA tiếp tục củng cố và phát triển các đường bay hiện cĩ tại khu vực Đơng Bắc Á, nghiên cứu mở thêm các đường bay mới tới các điểm khác của Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc; hồn thiện sản phẩm lịch bay trên mạng đường bay khu vực Nam Á, Đơng Nam Á và Nam Thái Bình Dương; và nghiên cứu các đường bay tới Ấn Độ và Indonesia. Để cạnh tranh trên mạng đường bay tiểu vựng CLMV, VNA sẽ phải luơn giữ vững thế cạnh tranh áp đảo, nghiên cứu mở các đường bay nối các cố đơ của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia và khả năng mở đường bay tới Mianma. Bên cạnh đĩ, tiếp tục duy trì và phát triển các đường bay thẳng tới Pháp,

Nga, Đức bằng máy bay thân rộng B777, nghiên cứu để sớm mở đường bay tới Anh. Việc mở đường bay xuyên Thái Bình Dương tới bờ Tây Bắc Mĩ cần được nghiên cứu và chuẩn bị kỹ lưỡng để cĩ thể thực hiện sau năm 2010.

Đối với mạng đường bay nội địa, định hướng chung cần được quy hoạch phù hợp với quy hoạch giao thơng vận tải và đảm bảo sự hỗ trợ cho mạng đường bay quốc tế. Các đường bay trục sẽ được khai thác với tần suất cao và sử dụng các loại máy bay thân rộng từ 150 ghế trở lên. Các đường bay đến các tụ điểm du lịch cần được kết nối chặt chẽ với các đường bay trục nội địa và mạng đường bay quốc tế. Theo định hướng phát triển, VNA tập trung khai thác các tuyến giữa Hà Nội-Tp.Hồ Chí Minh với các tụ điểm trong các vùng, miền: Đơng Bắc Bộ, Khu 4 và Bắc Trung Bộ, miền Trung, Nam Trung Bộ, khu vực Tây Nguyên và một số hải đảo đặc khu du lịch.

Nhằm tạo khả năng chi phối tuyệt đối đối với các luồng vận chuyển nội địa, giành thế cạnh tranh cao đối với các luồng vận chuyển quốc tế đến Việt Nam cũng như trong khu vực Đơng Dương, Đơng Nam Á và Tây Thái Bình Dương, hãng cần từng bước chuyển dịch cấu trúc tồn mạng đường bay của mình theo hướng mơ hình trục– nan với ưu thế tần suất cao và hai trung tâm trung chuyển khép kín là Hà Nội-Tp.Hồ Chí Minh. Từ đĩ từng bước tăng thị phần vận chuyển của hãng trong khu vực và xây dựng Việt Nam thành một trong các trung tâm trung chuyển hàng khơng quan trọng trong vùng Đơng Nam Á.

Trên các thị trường xuyên lục địa trọng điểm tới Mỹ, Vietnam Airlines cần phát triển một cách thận trọng và cĩ lựa chọn căn cứ trên năng lực nội tại cũng như tương quan về cạnh tranh. Hãng cần bảo đảm được quy mơ hoạt động trung bình về tần suất và tải cung ứng nhằm hỗ trợ trước hết cho mạng đường bay khu vực, mặt khác tạo thuận tiện phát triển về lâu dài các luồng vận chuyển lớn. Đồng thời thực hiện liên kết liên minh về tiếp thị và mạng đường bay với các tập đồn hàng khơng quốc tế tồn cầu nhằm mở rộng phạm vi hoạt động quốc tế của hãng trên các thị trường xuyên lục địa quan trọng. Việc liên kết, liên minh này được dựa trên cơ sở tận dụng được các ưu thế quy mơ lớn của các hãng nước ngồi và khắc phục những hạn chế về mạng đường bay phạm vi hoạt động nĩi riêng và hệ thống sản phẩm đồng bộ nĩi chung của hãng hiện nay. Đây là một thị trường lớn với mức độ cạnh tranh khốc liệt

và chứa nhiều rủi ro. Do đĩ, hãng sẽ tham gia khi đã thực sự đảm bảo được quy mơ hoạt động tương đối lớn và cĩ hiệu quả, các nguồn lực đặc biệt là đội ngũ lao động kĩ thuật và thương mại cần phải cĩ sự chuẩn bị kĩ càng. Đồng thời phải cĩ một hệ thống quản trị đủ năng lực và hiệu quả trong cơ chế thị trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đường bay thẳng đến thị trường hoa kỳ của tổng công ty hàng không việt nam VNA đến năm 2015 (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)