.Mơi trường vi mơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đường bay thẳng đến thị trường hoa kỳ của tổng công ty hàng không việt nam VNA đến năm 2015 (Trang 69 - 89)

a. Khách hàng

Trong 8 tháng đầu năm nay đã cĩ 2.4 triệu lượt khách quốc tế đến TP. HCM tăng 18,5% so với cùng kỳ năm trước và đã đạt 55,4% so với kế hoạch năm 2008. Trong số này, lượng khách Mỹ từ vị trí thứ 5 của năm ngối nay đã vươn lên đứng đầu bảng với 293.000 lượt khách, tiếp sau đĩ là khách từ Đài Loan (112.847 lượt), Nhật Bản (103.767 lượt), Australia, Hàn Quốc, Pháp, Canađa, Singapore, Trung Quốc và Anh. Năm 2006, thị trường hàng khơng Việt Nam-Hoa Kỳ đạt khoảng 339.000 khách trong đĩ 94,15% khách từ Hoa Kỳ đến Việt Nam (khoảng 320.409 khách), 5.58% cịn lại là khách Việt Nam tới Mỹ (khoảng 19.191 khách). Dự báo, số lượng khách đi lại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ tăng với nhanh liên tục 15-20% từ 2007-2010. Tình hình thị trường vận tải hàng khơng tại thị trường Hoa Kỳ vẫn luơn là một thị trường hấp dẫn đầy tiềm năng. Hành khách từ Mỹ ra nước ngồi: trong khoảng thời gian từ năm 1995-2005 lượng khách du lịch người Mỹ ra nước ngồi tăng đều từ khoảng 5-10%. Tuy nhiên, trong giai đoạn này số lượng khách du lịch Mỹ cũng giảm đáng kể bởi sự kiên 11/9 năm 2001, chiến tranh với Iraq và dịch cúm SARS. Năm 2008, tình hình kinh tế, đặc biệt do ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, tỉ lệ thất nghiệp ở Mỹ tăng nên ảnh hưởng rất nhiều đến nhu cầu du lịch của dân Mỹ. Tuy nhiên, với các chính sách kinh tế hiệu quả kịp thời từ các gĩi cứu trợ và kích cầu của chính phủ Mỹ, nền kinh tế của Hoa Kỳ cĩ dấu hiệu hồi phục rất nhanh. Thị trường khách du lịch, giao thương, dịng vốn đầu tư từ Hoa Kỳ vào Việt Nam và các nước châu Á lân cận vẫn tăng đều. Khách du lịch Mỹ từ nước ngồi tới Mỹ: Theo số liệu thống kê của Ban kế hoạch thị trường VNA, hành khách tới Mỹ vì mục đích thương mại chiếm 24%, khoảng 5 triệu khách hàng năm, du học, du lịch và thăm thân nhân chiếm 76%, khoảng 15 triệu khách/năm.(Biểu đồ 2.2- Biểu đồ 2.3 - Phụ lục 2)

Theo các chuyên gia du lịch, do các tour Đơng Nam Á, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và châu Âu…thời gian qua đã bão hịa nên những du khách thích khám phá những miền đất mới lạ, hấp dẫn chuyển sang tour Mỹ. Theo dự báo của một số hãng lữ hành quốc tế, thời gian tới, mức tăng trưởng tour du lịch Mỹ của các hãng lữ hành nước ta cĩ thể lên tới 20 - 30%. Hiện tại, tour đi Mỹ mà các hãng lữ hành nước

ta triển khai đều xuất phát từ thành phố Hà Nội và TP Hồ Chí Minh bằng đường hàng khơng. Sau khi transit tại một vài sân bay, du khách sẽ theo 3 hướng Los Angeles- Las Vegas-Washington-New York, hoặc New York-San Francisco-SanJose-Las Vegas hay San Francisco-LasVegas-Los Angeles. Giá vé tour này dao động từ 2.600 - 5.000 USD, lịch trình 9 - 15 ngày đêm. (Biểu đồ 2.4 - Phụ lục 2)

Mỹ đã mở rộng đối tượng cấp visa du lịch cho người Việt Nam. Thủ tục phỏng vấn visa mặc dù vẫn khĩ khăn, nhưng đã thơng thống hơn trước. Trước kia, khách Việt sang Mỹ bắt buộc bằng đường visa ngoại giao hoặc thương nhân, nhưng giờ đây cĩ thể dùng visa du lịch để vào đất Mỹ. Hơn nữa, sự xuất hiện liên danh hàng khơng American Airlines và Vietnam Airlines đã gĩp phần thúc đẩy tour du lịch Mỹ của người Việt. Khi gia nhập WTO, nhu cầu giao thương, du học tại thị trường Mỹ của các doanh nghiệp và người dân sẽ mở rộng hơn nữa thì lượng khách đi tour này sẽ càng tăng đáng kể.

Theo tổng kết của một số cơng ty lữ hành lớn trong nước, khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế tồn cầu cùng với sự bùng phát của dịch cúm A/H1N1 tiếp tục là nguyên nhân tác động mạnh tới lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong nhiều tháng qua. Tuy nhiên, trong giai đoạn nhiều khĩ khăn như hiện nay, ngành du lịch Việt Nam xác định đầu tư cơ sở hạ tầng, điều chỉnh quy hoạch du lịch của địa phương, tăng cường xúc tiến và quảng bá du lịch Việt Nam ở nước ngồi, đẩy mạnh hợp tác quốc tế về du lịch tiếp tục là những nhiệm vụ trọng tâm để đĩn đầu sự phục hồi của ngành cơng nghiệp nghiệp này trong tương lai. Thời gian vừa qua đã ghi nhận những nỗ lực vượt bậc của các cơ quan quản lý, đặc biệt là các doanh nghiệp lữ hành và những ngành kinh doanh cĩ liên quan đến du lịch trong việc thực hiện nhiều chiến dịch khuyến mãi, cải cách thủ tục hành chính, áp dụng nhiều ưu đãi để thu hút khách du lịch. Đáng kể là tour trọn gĩi "Ấn tượng Việt Nam" tại các trọng điểm du lịch và đã nhận được sự hưởng ứng của 90 doanh nghiệp lữ hành, 120 khách sạn và resort lớn, 3 hãng vận chuyển, 20 nhà hàng, trung tâm mua sắm lớn trên cả nước. Tổng cục Du lịch cũng đã kiến nghị các bộ ngành giảm 50% thuế VAT và giãn thuế thu nhập cho các doanh nghiệp du lịch, miễn lệ phí visa cho khách quốc tế vào Việt Nam theo chương trình "Ấn tượng Việt Nam". Mới đây Vietnam Airlines vừa thơng báo tiếp

tục áp dụng giá vé máy bay khuyến mãi dành cho nhĩm các doanh nghiệp du lịch tham gia giảm giá kích cầu từ 1/10 đến hết 31/12/2009. (Bảng 2.7 - Bảng 2.8 - Phụ

lục 1)

b. Người cung ứng

Trong khai thác vận tải hàng khơng, hiện tại, VNA đang sử dụng dịch vụ, sản phẩm của nhiều nhà cung ứng. Các sản phẩm dịch vụ đĩ cấu thành nên sản phẩm dịch vụ vận tải hàng khơng, bao gồm: các cơng ty sản xuất máy bay, các cơng ty cho thuê máy bay, các cơng ty cung ứng xăng dầu, các cơng ty sửa chữa và bảo dưỡng kỹ thuật máy bay, các cơng ty cung ứng dịch vụ khơng lưu, các cơng ty cung ứng các dịch vụ tại sân bay như suất ăn, dịch vụ kỹ thuật mặt đất, kho hàng, đại lý vé, đại lý du lịch, cơng ty đặt và quản lý chỗ tồn cầu, các cơng ty du lịch lữ hành, ngân hàng, các tổ chức tài chính…

Về nguồn cung ứng máy bay, là một khách hàng tiềm năng, VNA nhận được sự hỗ trợ tốt từ cả Boeing và Airbus. Một số máy bay VNA mua thơng qua thuê tài chính từ Tập đồn thuê tài chính quốc tế Mỹ (ILFC). VNA cũng đã thành lập cơng ty cổ phần cho thuê tàu bay VALC do 5 cổ đơng sáng lập là VNA (30%), Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (20%), Tập đồn Dầu khí Việt Nam (17%), Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam (15%), Tổng cơng ty Phong Phú (8%). VALC đã cĩ hợp đồng mua của Boeing 08 B787 Dream Liners. Chiếc máy bay đầu tiên sẽ được giao cuối năm 2009.

Về các dịch vụ kỹ thuật mặt đất, giống như các hãng hàng khơng lớn trên thế giới, Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam mà VNA là nịng cốt cũng khai thác dịch vụ hàng khơng đồng bộ. VNA cĩ các đơn vị thành viên là các cơng ty cung ứng tồn bộ các dịch vụ hàng khơng, mặt đất, kỹ thuật. Ngồi hoạt động cung ứng dịch vụ phục vụ cho chính VNA, các cơng ty thành viên cịn cung ứng dịch vụ mặt đất cho các hãng hàng khơng khai thác tại các sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, Nội Bài theo hợp đồng dịch vụ song phương. Như vậy, khi khai thác đường bay tới sân bay ngồi Việt Nam, VNA chỉ cần thỏa thuận ký hợp đồng dịch vụ song phương với các hãng hàng khơng tại sân bay để trao đổi dịch vụ.

máy bay và du lịch trên tồn cầu. Từ kế hoạch phát triển thị trường, mạng đường bay trong nước cũng như quốc tế, VNA đã xây dựng và ký thêm nhiều hợp đồng đại lý với các hãng du lịch, các cơng ty lữ hành. Ở trong nước, VNA cĩ 3 Văn phịng khu vực Bắc-Trung-Nam là các đơn vị phát triển và quản lý đại lý tại ba miền. Ở nước ngồi, VNA hiện cĩ hàng nghìn đại lý, các văn phịng chi nhánh, văn phịng đại diện. Hệ thống đại lý này đang hoạt động rất hiệu quả trong việc phát triển bán, phát triển thị trường, tìm nguồn khách hàng cho VNA.

VNA cịn hợp tác rất chặt chẽ với các cơng ty du lịch lữ hành trong nước như Saigon Tourist, Vina Tour, Fidi Tour, Viet Travel…và quốc tế tại các thị trường để kết hợp các hoạt động quảng bá du lịch. Thơng qua các hợp tác này, VNA đã cĩ các chương trình khuyến mãi, giảm giá, kích cầu du lịch, các sản phẩm du lịch hấp dẫn thu hút khách du lịch trong và ngồi nước. Cty Du lịch quốc tế Nghi Tàm (Nghitamtours) là đơn vị đang cĩ uy tín trong tổ chức tour đi Mỹ. Từ năm 2001, Nghitamtours đã khai trương thị trường này bằng đồn khách 21 người, với những ưu đãi đặc biệt. Tại TP Hồ Chí Minh, mấy năm gần đây, mỗi năm, các hãng lữ hành đưa cả nghìn khách đi du lịch Mỹ bằng nhiều con đường khác nhau. Riêng Cty Dịch vụ lữ hành Saigontourist trong năm 2005 đã đưa hơn 400 du khách đi Mỹ.

VNA cịn được sự hỗ trợ tài chính từ Chính phủ, các ngân hàng, các tổ chức tài chính trong và ngồi nước. Các hợp đồng mua tàu bay của VNA cĩ sự tham gia bảo lãnh của các ngân hàng Việt Nam như BIDV, HSBC, Techcombank và nước ngồi như ngân hàng Calyon (Pháp), tổ chức tín dụng xuất khẩu của Pháp, Ðức, Anh, ngân hàng Tokyo-Mitsubishi UFJ, HSH Nordbank, Credit Suisse…Cuối tháng 11/2006, Ngân hàng Xuất nhập khẩu Mỹ đã đồng ý cho Vietnam Airlines vay 410 triệu USD mua 4 chiếc Boeing 787. Năm 2004, cũng chính ngân hàng này đã giúp Tổng Cơng ty hàng khơng Việt Nam vay vốn mua 4 chiếc Boeing 777-200ER. Ở trong nước, Ngân hàng Đầu tư phát triển (BIDV) cam kết cung cấp và làm đầu mối thu xếp cho Vietnam Airlines các khoản tín dụng nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn lưu động phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và các dự án khả thi của Vietnam Airlines trong giai đoạn 2009-2011, với tổng giá trị khoảng 7.000 tỷ đồng. Ngày 11/3/2009, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chủ trương và giao Bộ tài chính cấp bảo lãnh

Chính phủ vay vốn nước ngồi cho đề án mua máy bay của Cơng ty Cổ phần cho thuê máy bay Việt Nam (VALC).

c. Các đối thủ cạnh tranh hiện tại

Mặc dù xu thế hội nhập quốc tế mở ra cho vận tải hàng khơng Việt Nam nĩi chung và Vietnam Airlines nĩi riêng rất nhiều cơ hội thuận lợi để phát triển và khẳng định vị thế trên thị trường trong khu vực và quốc tế, những khĩ khăn mới lại bắt nguồn ngay trong những lợi thế đĩ, mà cạnh tranh là một điển hình.

Trên đường bay tới Hoa Kỳ từ Việt Nam, VNA đang vấp phải sự cạnh tranh từ 12 hãng hàng khơng tương đối mạnh là KE, JL, NH, CI, CX, SQ, OZ, AA, UA, BR, MH, TG. Xem xét một số yếu tố như: Quy mơ và cấu trúc đội tàu bay trên đường bay, tỷ lệ máy bay sở hữu, khối lượng vận chuyển, chất lượng dịch vụ (inflight service, chậm hủy chuyến bay…), quy mơ vốn và tài sản, hiệu quả kinh doanh, giá vé…cho thấy:

Về quy mơ và cấu trúc đội tàu bay, các loại tàu bay thân rộng, động cơ lớn, số ghế từ 250 đến 360 ghế chia làm ít nhất 02 hạng cĩ thể chuyên chở khách vượt Thái Bình Dương sang Hoa Kỳ trong thời gian 17h như B777, A340, B747 của hầu hết các hãng đều nhiều hơn VNA. Tuy nhiên, các tàu bay B777 của VNA là các tàu bay thế hệ mới, trang bị động cơ Roll Royce hoặc Pratt & Whitney. Các máy bay này cĩ thể thực hiện các chuyến bay thẳng qua Hoa Kỳ trong điều kiện nhiên liệu, thời gian bay đạt các tiêu chuẩn mà ETOP 180 yêu cầu. Tuy nhiên với số lượng tàu bay ít sẽ khơng cĩ tàu bay dự bị thay thế nếu bị hỏng.

Về tỷ lệ máy bay sở hữu, so sánh với 04 hãng, VNA cũng cĩ tỷ lệ máy bay sở hữu ít hơn. Các hãng so sánh là các hãng hàng khơng mạnh, tiềm lực tài chính tốt. Tuy nhiên VNA hiện đang cơ cấu lại đội tàu bay theo hướng hiện đại hĩa, tăng tỷ lệ sở hữu để tránh một phần chi phí và lãi phải trả theo hình thức thuê mua hoặc thuê. Các tàu bay VNA đang mua và VALC đang mua như B787, A350-900 sẽ là các tàu bay VNA mua dưới hình thức bảo lãnh tài chính của các ngân hàng.

Về khối lượng khách vận chuyển và hiệu quả kinh doanh nĩi chung, các năm 2006-2008 lượng khách của VNA tăng trung bình 15-20%. Năng lực vận chuyển của VNA cịn hạn chế phụ thuộc vào số lượng máy bay khai thác. Tuy nhiên hệ số sử

dụng chỗ của VNA tương đối cao. Điều đĩ thể hiện hiệu quả khai thác của hãng. VNA cũng là một hãng hàng khơng cĩ lãi khi khai thác trong thị trường hàng khơng đang suy giảm vì do ảnh hưởng nghiêm trọng bởi suy thối kinh tế thế giới và dịch cúm A/H1N1. Trong đĩ, dịch cúm A/H1N1 đã khiến lượng khách quốc tế đến Việt Nam sụt giảm mạnh. (Biểu đồ 2.5 và Biểu đồ 2.6 - Phụ lục 2)

Về quy mơ vốn và tài sản, VNA cịn thấp hơn rất nhiều hãng hàng khơng trong khu vực. Tuy nhiên với mong muốn đưa VNA trở thành một hãng hàng khơng quốc gia cĩ tầm cỡ trong khu vực và tên thế giới Chính phủ đã hỗ trợ rất tích cực cho VNA thơng qua các bảo lãnh tài chính để VNA cĩ thể vay các gĩi tín dụng trong các hợp đồng mua máy bay.

Về chất lượng dịch vụ, VNA đạt chứng chỉ nhà khai thác an tồn IOSA năm 2006. Ngày 15/4/2009, tại Hà Nội, Vietnam Airlines và SkyTeam đã ký thỏa thuận tham gia liên minh hàng khơng tồn cầu, hiện thực hĩa bước đi quan trọng đầu tiên trong tiến trình gia nhập liên minh hàng khơng lớn thứ hai thế giới, là bước khởi đầu cho quá trình triển khai cơng tác chuẩn bị cần thiết để Vietnam Airlines trở thành thành viên chính thức của SkyTeam vào năm 2010. Sự hiện diện của SkyTeam rất rõ nét ở khu vực Bắc Mỹ, châu Âu và Đơng Bắc á với sự gĩp mặt của những hãng hàng khơng lớn của Mỹ, Pháp và Hàn Quốc. Ở khu vực Đơng Nam Á, hiện nay, Vietnam Airlines là hãng hàng khơng duy nhất được SkyTeam chấp nhận kết nạp vào liên minh. Bên cạnh đĩ, SKYTRAX - Tổ chức nghiên cứu hàng đầu về hãng hàng khơng và ngành vận tải hàng khơng của Anh, hàng năm đều khảo sát đánh giá chất lượng dịch vụ của các hãng hàng khơng trên thế giới và phân loại theo 5 mức độ khác nhau (5 sao, 4 sao, 3 sao, 2 sao, 1 sao). Theo kết quả Skytrax 2009, VNA là một trong số 127 hãng hàng khơng đạt đẳng cấp Hãng hàng khơng 3 sao trong năm 2008. Nếu tính riêng khu vực Đơng Nam Á, VNA xếp hạng 28 trên tống số 50 hãng. Skytrax đánh giá dịch vụ và sản phẩm hạng thương gia của VNA đạt mức 4 sao (mức tốt-good); sản phẩm và dịch vụ hạng phổ thơng đạt mức 3 sao (mức tương đối tốt - Fair). Để vươn lên vị trí cao hơn trong bảng xếp hạng của Skytrax vào năm 2010, VNA sẽ cải thiện chất lượng dịch vụ trên các đường bay cĩ tính cạnh tranh cao, tập trung nâng cấp và ổn định chất lượng dịch vụ trên các đường bay trên 7 tiếng, khơng để dịch vụ

nào rớt xuống mức 2 sao, đồng thời nâng chất lượng dịch vụ từ mức 4 sao lên mức 5 sao. Để đạt chuẩn mực Hãng hàng khơng 5 sao do Skytrax lập ra vào năm 2000, hãng hàng khơng phải cung cấp được cho hành khách các sản phẩm, dịch vụ chất lượng hồn hảo nhất khơng chỉ trong chuyến bay mà cịn ở các khâu phục vụ tại mặt đất; cụ thể là cách đĩn tiếp ở quầy làm thẻ lên tàu; phịng chờ; xử lý hành lý…Cộng lại cĩ hơn 750 tiêu chuẩn chất lượng được xem xét trong quy trình chấm điểm. (Bảng 2.9 -

Phụ lục I)

Cạnh tranh trong thị trường hàng khơng thời kỳ hội nhập buộc các hãng phải tự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đường bay thẳng đến thị trường hoa kỳ của tổng công ty hàng không việt nam VNA đến năm 2015 (Trang 69 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)