.Phân tích SWOT và các chiến lược tương ứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đường bay thẳng đến thị trường hoa kỳ của tổng công ty hàng không việt nam VNA đến năm 2015 (Trang 92 - 96)

2.3.3 .Đánh giá các điều kiện phát triển đường bay thẳng tới Hoa Kỳ

2.3.3.3 .Phân tích SWOT và các chiến lược tương ứng

Bảng 2.20 - Ma trận SWOT

Ma trận SWOT

cho chiến lược phát triển đường bay thẳng tới Hoa Kỳ của VNA

Các cơ hội (O)

1.Nền kinh tế phục hồi, ổn định và tăng trưởng cao. - Nằm trong khu vực phát triển kinh tế năng động. - Mơi trường trong nước ổn định và được cải thiện. - Chi phí nhân cơng trong nước thấp.

2.Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. 3.An ninh, chính trị an tồn xã hội của Việt Nam. 4.Các chính sách ưu đãi đối với Việt Kiều.

- Quy định về hộ chiếu, thị thực đối vời Việt kiều. - Mơi trường, chính sách, luật đầu tư nước ngồi. 5.Cĩ sự hỗ trợ, ủng hộ và bảo hộ của Nhà nước. - Cơ hội từ các hỗ trợ tài chính mua máy bay. - Hỗ trợ tài chính mạnh từ các ngân hàng.

7.Vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển ngành hàng khơng, đường bay giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.

- Thời tiết, khí hậu ơn hịa, thổ nhưỡng nhiều mới lạ. - Nhiều danh lam, thắng cảnh nổi tiếng thế giới.

- Việt Nam cĩ nền văn hĩa tiên tiến, đậm đà bản sắc

dân tộc. Cĩ lịch sử truyền thống lâu đời.

8.Lượng Việt kiều tại hải ngoại đặc biệt tại Hoa Kỳ,

các bang phía Tây, nơi VNA sẽ bay tới là SFO, LAX. - Nhu cầu đi lại giữa hai quốc gia phục vụ ngoại giao, giao thương, đầu tư, giáo dục, du lịch tăng mạnh. 11.Kỹ thuật, cơng nghệ hàng khơng phát triển: các loại tàu bay hiện đại, tính năng, khả năng khai thác lớn. - Hiệp định thương mại Mỹ. Mỹ đang tài trợ và trợ

giúp kỹ thuật cho Việt Nam trong phát triển đường bay

Các đe dọa (T)

1.Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới

2.Cạnh tranh trên thị trường quốc tế ngày càng tăng, đặc biệt sự tham gia thị trường của các hãng hàng khơng của Hoa Kỳ. Cạnh tranh với sản phẩm hiện cĩ là các chuyến bay nối chuyến, cạnh tranh về giá...

3.Hỗ trợ, bảo hộ của Nhà nước giảm dần. 4.Giá nhiên liệu biến động.

5.Tình hình kinh tế – chính trị – xã hội trên thế giới biến động phức tạp.

6.Dịch cúm AH1N1, H5N1 cịn chưa dập tắt. 7.Yêu cầu về đầu tư máy bay, chi phí lớn.

8.Xu hướng tự do hĩa bầu trời, nhiều hãng gia nhập thị trường.

9.Các quy định về an tồn, an ninh của FAA. 10.Sự tụt hậu về cơng nghệ : bảo dưỡng, khai

thác.

11.Yêu cầu gấp rút về thời gian đạt yêu cầu ETOP 180 của FAA.

12.Các yêu cầu kỹ thuật về máy bay, đường bay, phi cơng...

tới Mỹ.

- Chính sách quản lý vận tải hàng khơng của Việt Nam. Rào cản về các yếu tố kỹ thuật, an ninh, an tồn.

Các điểm mạnh (S) – ưu thế

1.Cơ cấu chi phí hiệu quả: chi phí thấp. 2.Uy tín thương hiệu

- VNA cĩ kinh ngiệm khai thác đường bay về các yếu tố khách hàng, thị trường...

3.Mức độ thỏa mãn nhu cầu khách hàng

- Cĩ mạng đường bay trong nước và khu vực hỗ trợ. - Là sản phẩm mới, độc đáo trên đường bay so với sản

phẩm của các hãng khác, cĩ tiềm năng thu hút khách hàng.

4.Nghiệp vụ

- Phong cách phục vụ cĩ bản sắc riêng, phù hợp với hành khách VN.

- Cĩ dịch vụ vận tải hàng khơng đồng bộ, hỗ trợ.

5.Chất lượng dịch vụ: Chất lượng cải thiện, là thành viên của IATA, tháng 6/2010 là thành viên Skyteam. 6.Hệ thống đại lý phân phối

- Cĩ hệ thống các đại lý du lịch, lữ hành rộng khắp. 7.Quảng cáo tiếp thị: Hệ thống mạng lưới đại lý lớn. - Cĩ các chương trình quảng bá, tiếp thị tốt.

8.Năng lực quản lý, điều hành

- Ban lãnh đạo, bộ máy điều hành cĩ kinh nghiệm, năng lực.

- Sự linh hoạt trong chiến lược sản phẩm

9.Kỹ thuật cơng nghệ: Đội tàu bay trẻ, hiện đại. - Cĩ hệ thống tin học, website, hệ thống đặt, quản lý

chỗ điện tử.

- Sự cam kết giao tàu bay đúng hạn của Airbus và

Kết hợp SO

S1, S2, S3, S4… + O1,O2,O3…

- Phát huy ưu thế về mạng đường bay, phong cách

riêng, dịch vụ hỗ trợ…và tận dụng các cơ hội về thị trường, hỗ trợ của nhà nước, cơng nghệ…để tạo sự khác biệt về sản phẩm.

- Phát triển sự đa dạng các dịch vụ của VNA, nâng

cấp chất lượng dịch vụ thơng qua đầu tư mua đội tàu bay mới, hiện đại…nhằm thu hút khách hàng mục

tiêu, tiềm năng, mang bản sắc văn hĩa truyền thống của Việt Nam đến thị trường Mỹ. Tiếp tục phát triển mạng đường bay, mạng bán.

- Chiến lược này nhằm giúp cho VNA phát huy các

điểm mạnh và tận dụng các cơ hội:

 Chiến lược khác biệt hĩa, đa dạng hĩa tập trung,

nhấn mạnh chi phí thấp.

Kết hợp ST

S1, S2, S3, S4, S5… + T1,T5,T3,T4…

- Phát huy ưu thế về mạng đường bay, phong cách riêng, dịch vụ hỗ trợ…để hạn chế các nguy cơ về cạnh tranh tăng, giá nhiên liệu biến động, bảo hộ

giảm dần…bằng việc thực hiện: Chiến lược khác

biệt hĩa, chiến lược giá canh tranh.

- Phân khúc thị trường nhằm tìm ra, định hướng tới phân thị phù hợp, khách hàng mục tiêu. - Cĩ thể áp dụng ở đây chiến lược “Đại dương

xanh” bằng sản phẩm bay thẳng này.

- Chiến lược này giúp cho VNA giảm các thách thức khi mở đường bay tới Mỹ.

Boeing.

10.Nguồn nhân lực: Người lao động trẻ, cĩ tri thức, cĩ tâm huyết.

11.Sự ủng hộ của chính phủ, hổ trợ của các tổ chức tài chính.

- Giữ vững mức tăng trưởng

12.Kinh nghiệm và năng lực khai thác: Hoạt động an

tồn, cĩ hiệu quả.

13.Chính sách giá: Giá vé rẻ, giá linh hoạt.

Các điểm yếu (W)

1. Vốn, tài sản, tỷ lệ sở hữu máy bay, quy mơ vận chuyển cịn thấp.

2. Đội tàu bay cịn quá nhỏ về số lượng, tải, tầm bay, tỷ lệ sở hữu thấp.

4. Chi phí thuê, mua máy bay cao, chính sách giá kém linh hoạt.

5. Năng suất lao động thấp. 6. Danh tiếng cịn quá nhỏ bé.

7.Chất lượng dịch vụ cịn chưa cao, thiếu sự ổn định. 8.Năng lực tài chính, khai thác cịn hạn chế khơng thể

đầu tư vào trang thiết bị máy bay, kỹ thuật.

9.Chưa cĩ chiến lược Marketing mạnh và hiệu quả để thu hút khách hàng tại thị trường.

10.Hệ thống quản lý cịn chưa linh hoạt. Hạn chế ngân sách quảng cáo.

11.Thiếu chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực, trình độ tiếng Anh, thiếu phi cơng, chất lượng tiếp

viên, dịch vụ trên khơng, mặt đất.

Kết hợp WO

O1,O2,O3,O4…+W1,W2,W4,W5,W6…

- Tận dụng cơ hội về thị trường, hỗ trợ của nhà nước, cơng nghệ, chi phí nhân cơng…để khắc phục điểm yếu về quy mơ, chi phí máy bay cao, năng suất lao động thấp, danh tiếng…cần thực hiện: Chiến lược hợp tác quốc tế, liên kết khai thác chung đường bay.

- Hợp tác với các Hãng Hàng khơng của Mỹ cho các chuyến bay nối chuyến vào nội địa Mỹ. Liên kết với

các Hãng Hàng khơng cĩ đường bay tới Mỹ. Hợp tác với các Cty cho thuê, mua máy bay.

- Chiến lược này giúp VNA vượt qua các điểm yếu vì sự hạn chế của nguồn vốn và đội tàu bay. Sử dụng các cơ hội như mơi trường chính trị, kinh tế, xã hội ổn định, đầu tư trực tiếp từ nước ngồi tăng nhanh.

Kết hợp WT

W1, W2...+ T2, T3...

- Xác định các hạn chế về quy mơ, chi phí máy bay cao, năng suất lao động, danh tiếng…để né tránh nguy cơ về cạnh tranh, bảo hộ…

Chiến lược phát triển nguồn nhân lực và chuyển giao cơng nghệ.

- Chiến lược này giúp VNA đầu tư củng cố khả năng tài chính, tăng cường đội tàu bay, nâng cao chất lượng dịch vụ, chăm sĩc khách hàng, đầu tư nâng cấp trang thiết bị kỹ thuật, đào tạo nhân

sự…Tất cả nhằm mục đích tránh bị tụt hậu, đủ sức cạnh tranh, giảm và loại bỏ các điểm yếu, thách thức.

Nguồn: Phát triển cho nghiên cứu

Nhận xét các chiến lược theo từng nhĩm chiến lược SO, ST, WO, WT:

- Chiến lược SO: dựa vào sức mạnh và cơ hội tốt để thực hiện chiến lược tăng trưởng tập trung (thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm) và đa dạng hĩa tập trung, phát triển đa dạng hĩa sản phẩm, nhấn mạnh chiến lược khác biệt hĩa. Trong chiến lược phát triển sản phẩm mới: phát triển sản phẩm mới trong thị trường hiện tại, tung ra sản phẩm mới trong một thị trường mới, chiến lược đại dương xanh, nghiên cứu chu kỳ sản phẩm để phối thức Marketing cho sản phẩm mới.

- Chiến lược WO: Sức mạnh hạn chế, cơ hội tốt cần phải liên danh, liên doanh, liên kết để phát triển sản phẩm, phát triển thị trường (đưa các sản phẩm hiện cĩ vào khu vực mới, các nỗ lực tiếp thị nhắm đến việc mở rộng hệ thống phân phối và tìm kiếm thêm khách hàng cho sản phẩm hiện cĩ trên vùng thị trường mới).

- Chiến lược ST: Phát triển sản phẩm (tăng doanh số bằng việc cải tiến sản phẩm hiện cĩ, các nỗ lực tiếp thị nhằm tạo ra sản phẩm mới hoặc sản phẩm cũ cĩ thêm chức năng mới và bán trên vùng thị trường hiện cĩ). Giữ nguyên sản phẩm hiện tại cho thị trường hiện tại, thực hiện khác biệt hĩa và tập trung hĩa để tăng sức hấp dẫn cho sản phẩm, chiến lược thâm nhập thị trường (tăng thị phần, doanh số bán ra cho sản phẩm hiện tại ở thị trường hiện tại qua những nỗ lực tiếp thị).

- Chiến lược theo nhĩm WT: Thực hiện liên danh, liên kết, hoặc giảm bớt chi phí, thu nhỏ hoạt động trên thị trường, phối hợp chiến lược chi phí thấp nhất và khác biệt hĩa để thu hút khách hàng.

Trong bốn nhĩm chiến lược trên, tập trung vào các chiến lược thuộc nhĩm SO, ST và WO thơng qua chiến lược cạnh tranh tổng quát, vì trên thực tế VNA cĩ đủ sức mạnh và cơ hội để thực hiện, kết hợp 03 chiến lược: (Sơ đồ 2.1 - Phụ lục 4)

- Chiến lược chi phí thấp nhất: bằng mọi cách để sản xuất sản phẩm, dịch vụ với chi phí thấp hơn đối thủ cạnh tranh.

- Chiến lược khác biệt hĩa: Tạo ra các sản phẩm, dịch vụ mà người khách hàng coi là duy nhất theo đánh giá của họ.

- Chiến lược tập trung hĩa: Định hướng thỏa mãn nhĩm khách hàng hoặc đoạn thị trường mục tiêu xác định (xác định phân thị mục tiêu là Việt kiều, khách du lịch).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đường bay thẳng đến thị trường hoa kỳ của tổng công ty hàng không việt nam VNA đến năm 2015 (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)