Cỏc chứng từ tương đương khỏc

Một phần của tài liệu Bài giảng vận tải đa phương thức và logistics (Trang 83 - 88)

4.1 FIATA Waybill

Vận đơn cú thể khụng cần cho nhiều lụ hàng, vớ dụ như bỏn hàng thụng qua tài khoản mở khi cơ chế đảm bảo thanh toỏn khụng cần thiết. Để trỏnh phải chờ đợi cho đến khi vận đơn được từ bỏ, người vận chuyển khuyến khớch khỏch hàng sử dụng waybill, một hỡnh thức của chứng từ sử dụng cho cả đường bộ và đường khụng, nhưng trước kia khụng được chấp nhận cho vận tải đường biển. Người vận chuyển đường biển khụng cú thuật ngữ chớnh xỏc trong cỏch mụ tả của họ về chứng từ này, khi gọi chỳng là ocean waybill, straight bill of lading, hoặc express bill of lading.

FIATA phỏt triển waybill sử dụng cỏc điều khoản của FBL làm căn cứ. Điểm khỏc biệt giữa hai chứng từ này là, FWB khụng cần phải từ bỏ khi đến lấy hàng. FWB cho người gửi hàng quyền kiểm soỏt hàng

húa, nhưng nếu khụng thực hiện trước khi hàng đến, một forwarder cú quyền giao hàng mà khụng cần người nhận hàng từ bỏ vận đơn gốc.

Một FBL, dự được phỏt hành ở dạng chuyển nhượng hay đớch danh, về cơ bản là một chứng từ sở hữu và được điều chỉnh bởi Hague-Visby Rules. Một FWB khụng phải là một chứng từ cho phộp sở hữu hàng húa để cú thể chuyển nhượng bằng cỏch ký hậu và giao chứng từ. Hợp đồng bỏn cú thể quy định rằng người gửi hàng sẽ giao hàng cho một người vận chuyển và đổi lại nhận một FWB ghi tờn người mua như là người nhận hàng. Người vận chuyển là đại lý của người mua, là người nhận hàng cú quyền nhận hàng ở cảng đớch, một bước thương mại hoàn hảo về quyền đối với hàng húa. Trờn thực tế, quyền sở hữu được chuyển giao thụng qua hợp đồng mua bỏn, chứ khụng phải qua FWB.

Một FWB mang hai giỏ trị của FBL: đú là sự thừa nhận về việc nhận hàng của người vận tải, và nú cú chứa những điều kiện và điều khoản mà theo đú forwarder cam kết vận tải hàng húa. Nếu nú khụng cú những đặc điểm cơ bản này, FWB cú thể trờ thành chứng từ khụng sử dụng được trong thương mại.

4.2 Forwarder’s Certificate of Receipt (FCR)

Tổ hợp hàng húa cho một sự ỏn xõy dựng yờu cầu forwarder hoặc đại lý của anh ta phải nhận nhiều phần hàng riờng lẻ từ những nhà cung cấp nội địa. Forwarder thường phải nhận mục hàng đầu tiờn của hàng húa này nhõn danh nhà xuất khẩu trước ngày xuất hàng. Nhà xuất khẩu cú thể phải trả cho nhà cung cấp của mỡnh ngay khi hàng húa của họ đó được nhận bởi forwarder. Đổi lại, người xuất khẩu cú thể cú quyền đũi thanh toỏn từ phớa người mua nước ngoài ngay khi tất cả hàng húa đó được forwarder nhận. Cả nhà cung cấp và người mua ở nước ngoài đều cú lợi trong việc forwarder phỏt hành một chứng từ cho biết rằng hàng húa đó được tập hợp cho lụ hàng sau cựng. FCR cung cấp bằng chứng này. Một FCR cũng cú ớch cho việc bỏn hàng theo điều kiện EX WORK. Một forwarder cũng cú thể cam kết đúng gúi cho hàng húa để vận chuyển trong khi chỳng vẫn ở cơ sở của người cung cấp. Người vận chuyển cú thể khụng giữ quyền sở hữu đối với hàng húa khi vận chuyển. Forwarder cũng cú thể khụng muốn phỏt hành FBL. Thay vào đú, forwarder cú thể phỏt hành FCR để xỏc lập rằng người cung cấp đó tuõn thủ cỏc điều kiện của hợp đồng bỏn.

FCR khụng phải là một chứng từ chuyển nhượng. Mặc dự tương tự như FBL, FCR về cơ bản là một giấy chứng nhận của forwarder về những hướng dẫn mà họ đó nhận được. Trừ khi cú thỏa thuận khỏc từ tất cả cỏc bờn, giao hàng khụng yờu cầu từ bỏ chứng từ này tại nơi đến, dự nú như một hợp đồng vận chuyển theo một FBL. Vỡ nú thiếu yếu tố cơ bản về ràng buộc giao hàng, là giỏ trị chủ yếu của khả năng chuyển nhượng, nền FCR khụng phải là một chứng từ chuyển nhượng hoặc chứng từ sở hữu.

Chấp nhận như biờn lai nhận hàng. Bằng cỏch phỏt hành một FCR, forwarder chấp nhận nhận hàng trong tỡnh trạng và trật tự bờn ngoài tốt. Như thảo luận trong chương trước về FBL, forwarder sẽ chịu trỏch nhiệm nếu, trỏi ngược với sự thừa nhận, cú thiệt hại đối bờn ngoài đối với hàng húa. Nếu khụng phải sở hữu hàng húa, forwarder sẽ dựa vào biờn lai được phỏt hành bởi người khai thỏc bến, là người đó nhận hàng. Như trong trường hợp phỏt hành FBL, forwarder nờn chắc chắn rằng nghĩa vụ của họ theo FCR được đỏp ứng bằng quyền viện dẫn nghĩa vụ của người khai thỏc bến.

Hướng dẫn forwarding khụng thể hủy ngang. FCR quy định rằng forwarder được cho là đó kiểm soỏt hàng húa với một hướng dẫn khụng thể hủy ngang chuyển hàng húa tới một người mua nước ngoài, được ghi như là người nhận hàng trờn chứng từ. Người mua cú thể thanh toỏn tiền cho lụ hàng để đổi lấy FCR, tin tưởng rằng hàng húa đó ngoài tầm soỏt của người xuất khẩu. Trờn thực tế, FCR là một cơ chế thanh toỏn hoạt động như một vận đơn cú thể chuyển nhượng.

Người mua hàng cú thể tin tưởng vào loại chứng từ này như thế nào? Một forwarder hành động như một đại lý cho người xuất khẩu phải cú chỉ dẫn từ người xuất khẩu nhằm chuyển hàng húa tới điểm đớch quy định trước khi phỏt hành một FCR. Bằng cỏch chuyển giao FCR để đổi lấy thanh toỏn, người xuất khẩu ngầm chuyển lợi ớch của hợp đồng forwarding sang cho người mua ở nước ngoài. Họ khi đú sẽ mất quyền thu hồi chỉ dẫn cho đại lý của mỡnh, người forwarder. Trong FCR, forwarder xỏc nhận rừ ràng rằng khụng cú tỡnh huống nào để người xuất khẩu cú thể thu hồi những hướng dẫn này. Cũng vậy do cam kết bởi người xuất khẩu, forwarder khụng cú lựa chọn nào khỏc ngoài việc ký kết cỏc thỏa thuận để vận chuyển hàng đến điểm đớch.

Khi hành động như một đại lý cho người mua ở nước ngoài, forwarder giữ quyền sở hữu hàng húa, thực tế hay theo chứng từ, từ người xuất khẩu nhõn danh người ủy thỏc của họ. Mặc dự cú quyền nhận FCR, người xuất khẩu cũng khụng cú quyền gỡ đối với hàng húa một chi chỳng đó được giao cho forwarder. Quyền sở hữu hàng húa đó được chuyển giao cho người mua nước ngoài.

Khi đó nhận được FCR, người xuất khẩu sẽ phải đũi được tiền thanh toỏn phự hợp với hợp đồng bỏn. Quyền đối với thanh toỏn thường được bảo vệ bởi việc mở thư tớn dụng bởi người mua ở nước ngoài, theo đú ngõn hàng được chỉ dẫn trả tiền theo sự xuất trỡnh FCR và cỏc chứng từ khỏc.

Hủy bỏ một FCR. FCR quy định rằng chỉ dẫn forwarding chỉ được hủy bỏ hay thay đổi nếu một chứng từ gốc đó được từ bỏ. Một người xuất khẩu sẽ được bảo vệ, khi cú thể từ bỏ FCR đổi lấy thanh toỏn theo thư tớnd ụng. Nếu người mua ở nước ngoài khụng thực hiện cam kết mở thư tớn dụng, người xuất khẩu cú thể từ bỏ FCR, hủy hướng dẫn giao hàng lỳc trước, và đưa ra hướng dẫn giao hàng mới cho forwarder. Một forwarder khụn ngoan nờn duy trỡ quyền kiểm soỏt hàng húa để đảm bảo rằng chỳng được giao phự hợp với những hướng dẫn được chỉ thị trờn FCR. Nếu hàng húa đó ngoài tầm kiểm soỏt trước khi nhận được chỉ dẫn mới, forwarder phải từ chối nghĩa vụ này theo FCR.

Nhũng khú khăn cú thể phỏt sinh khi người xuõt khẩu, thường là khỏc hàng lõu năm, cố gắng thực hiện quyền can thiệp vào quỏ trỡnh vận chuyển do khụng được thanh toỏn bởi người mua ở nước ngoài. Nếu lấy được bản FCR gốc, và nếu hàng húa chưa ra khỏi tầm kiểm soỏt, forwarder cú thể chấp nhận chỉ dẫn mới. Nếu cú tranh cói phỏt sinh giữa hai bờn này, forwarder cú thể kẹt vào tỡnh thế khú khăn, và cần phải cú tư vấn phỏp lý.

FCR cho phộp thờm vào những chỉ dẫn cụ thể như cước và phớ, mà chỳng phải phự hợp với những quy định trong hợp đồng bỏn. Chứng từ khụng được chứa những ghi chỳ như ‘insurance covered by us’ trừ khi forwarder cú giấy chứng nhận bảo hiểm cho hàng húa cho lợi ớch của người nhận hàng và những ai liờn quan.

Những bờn được ghi trờn FCR phải phự hợp với những bờn được ghi trờn bất kỳ chứng từ vận tải nào được phỏt hành trong quỏ trỡnh vận tải được thu xếp bởi forwarder. Trong một trường hợp ở Hong Kong, forwarder phải chịu trỏch nhiệm do vận đơn ghi tờn người mua là người nhận hàng, mà khụng phải là ngõn hàng của người mua như trờn FCR. Người mua nhận vận đơn, nhận quyền sở hữu hàng húa từ người vận chuyển đường biển, và khi bị phỏ sản, bỏ người cung cấp hàng trong tỡnh trạng chưa trả nợ. Nếu Vận đơn phự hợp với FCR, người mua sẽ khụng bao giờ cú thể chiếm được quyền sở hữu mà khụng thanh toỏn, cho hàng húa thụng qua ngõn hàng của họ.

Kết hợp với điều kiện kinh doanh chuẩn của quốc gia. Hợp đồng forwarding là đối tượng của cỏc khung luật khi forwarder phải thực hiện cỏc nghĩa vụ bắt buộc, cú thể bị ỏp đặt tại nơi mà hợp đồng được lập. Do đú, luật quốc gia cú thể sẽ điều chỉnh cỏc điều khoản trong cỏc thỏa thuận đú. Tuy vậy,

mẫu FCR cho phộp mỗi hiệp hội quốc gia khi in chứng từ cú kốm theo điều kiện kinh doanh chuẩn ở mặt sau.

Forwarder phỏt hành FCR như một đại lý, khụng phải là bờn ủy thỏc. Bất cứ quy định nào trong điều kiện kinh doanh chuẩn quốc gia cú liờn quan đến cỏc hành vi của forwarder như là một bờn ủy thỏc sẽ gõy ra rắc rối và khụng nờn in trờn mặt sau này.

4.3 Forwarder’s Certificate of Transport (FCT)

Cựng một lỳc, forwarder cố gắng đỏp ứng yờu cầu của khỏch hàng về chứng từ làm bằng chứng cho cam kết vận tải bằng cỏch phỏt hành house bill of lading (HBL). Nếu thư tớn dụng yờu cầu một HBL, khỏch hàng cú thể nhận được tiền thanh toỏn khi từ bỏ chứng từ. Nhưng chứng từ này cú thể bị hiểu nhầm, khi chỳng thường được ký bởi forwarder như là một đại lý cho người vận tải, nhưng lại khụng cú danh tớnh rừ ràng về người vận tải. Những điều kiện ở mặt sau thường là những điều khoản miễn trừ forwarder khỏi bất kỳ trỏch nhiệm nào. Để giải quyết tỡnh huống này, FIATA đưa ra FCT. Tài liệu này được soạn thảo phự hợp với cỏc nguyờn tắc của luật dõn sự, nhưng đó được sửa đổi cho tương thớch với luật common law.

FCT so với FCR. FCT tương tự như FCR khi forwarder chứng nhận rằng họ chịu trỏch nhiệm vận chuyển và giao hàng theo chứng từ này phự hợp với những chỉ dẫn nhận được từ người gửi hàng. Giống như FCR, FCT được sử dụng như một sự thừa nhận đó nhận hàng bởi forwarder hoặc đại lý của họ. Tuy nhiờn, cú sự khỏc biệt đỏng kể giữa hai chứng từ này.

Điểm khỏc biệt cơ bản là một FCT phải được từ bỏ tại nơi đến để đổi lấy quyền sở hữu hàng húa. Forwarder khi phỏt hành FCT đó cam kết trỏch nhiệm giao hàng. FCT cho biết đại lý của họ là bờn mà người nắm giữ FCT phải tiếp cận để lấy hàng. Để đảm bảo cú thể giao được hàng cho người cầm FCT, forwarder phải cú một chứng từ vận tải để chuyển hàng đến cho đại lý của mỡnh tại nơi đến. Forwarder chỉ dẫn đại lý của mỡnh giữ hàng cho đến khi nhận được FCT. Nếu người cầm giữ khụng phải là người nhận hàng cú tờn trờn chứng từ, FCT phải được ký hậu phự hợp như bất kỳ vận đơn khỏc.

Núi chung forwarder cú thể chỉ phải thực hiện nghĩa vụ theo FCT bằng cỏch hướng dẫn cho đại lý tại nơi đến. Đõy sẽ là trỏch nhiệm của người nắm giữ FCT trong trường hợp khi cỏc đại lý này khụng giao hàng như quy định trờn chứng từ.

Phỏt hành FCT: cỏc cõn nhắc khỏc. Cũng như đối với trường hợp của FCR, cú một số quy tắc thực hành cần phải xem xột khi phỏt hành chứng từ này. Bất kỳ chỉ dẫn nào được nhập trờn FCT sẽ phải phự hợp với những gỡ đó nờu trong hợp đồng dịch vụ forwarding. Mặt sau của chứng từ nờn chứa những quy định phự hợp từ cỏc điều kiện kinh doanh chuẩn của hiệp hội quốc gia.

Khụng giống như FCR, FCT khụng cần chứa những chi tiết liờn quan đến bảo hiểm. FCT quy định rằng bảo hiểm hoặc được mua phự hợp với chứng nhận đớnh kốm hoặc khụng được bảo hiểm. Trờn thực tế, forwarder phải cung cấp một bằng chứng về bảo hiểm, nếu cú, cựng lỳc với cấp phỏt FCT.

FCT so với FBL. Khụng giống như FBL, một forwarder khi phỏt hành FCT đó quy định rừ ràng họ khụng hành động như một người vận chuyển. Một FCT xỏc nhận quyền của forwarder được tham gia vào hợp đồng vận chuyển theo cỏc điều khoản thụng thường của người vận chuyển được lựa chọn bởi forwarder. Forwarder khụng chịu bất cứ trỏch nhiệm nào về hành động hoặc sai sút của người vận chuyển trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng vận chuyển. Để cho phộp người cầm giữ FCT khiếu nại trực

tiếp với người vận chuyển, forwarder đồng ý chuyển quyền theo hợp đồng này sang cho người cầm giữ FCT.

Sử dụng FCT. Mặc dự khụng hành động như một người vận chuyển, forwarder cho khỏch hàng sự bảo đảm trong thực tế về việc đến đớch của hàng hoỏ. Nếu cú cỏc thỏa thuận ban đầu, một FCT cú thể được trỡnh phự hợp theo một thư tớn dụng. Một FCT cú thể được sử dụng như là một sự thay thế cho FBL. Khung luật hiện hành của Mỹ yờu cầu một NVOC cú cơ sở tại nước ngoài phải trỡnh một khoản bảo đảm với FMC. Forwarder khụng tiến hành kinh doanh tại Mỹ cú thể khụng phải trỡnh khoản bảo đảm này. Nếu cú yờu cầu từ khỏch hàng của họ về một chứng từ vận tải được cụng nhận, họ sẽ phải sử dụng FCT. Do FCT đó quy định rừ ràng rằng forwarder khụng phải là người vận chuyển, việc phỏt hành nú sẽ khụng là đối tượng điều chỉnh của FMC.

4.4 Forwarder’s Warehouse Receipt (FWR)

Thụng thường forwarder khai thỏc bến hoặc kho hàng kết hợp với dịch vụ kinh doanh forwarding. Forwarder khi đú cú thể cung cấp cho khỏch hàng cả dịch vụ phõn phối, hoặc giữ hàng hoỏ chờ giao. Forwarder cũng cú thể lưu kho tạm thời hàng húa của khỏch hàng khụng cú ý định sử dụng dịch vụ vận tải.

Khỏch hàng cú thể mong muốn cú được chứng từ chứng minh rằng hàng húa của họ đang được nắm giữ bởi forwarder. Họ cũng cú thể sử dụng chứng từ này để tỡm kiếm tài trợ từ ngõn hàng thế chấp bằng hàng hoỏ. FIATA đó chuẩn bị mẫu chứng từ tiờu chuẩn, FWR, được sử dụng cho hoàn cảnh này.

Kho hàng là một hoạt động tuõn theo luật phỏp quốc gia, do hàng hoỏ được chứa trong khu vực địa lý chịu điều tiết của một khung luật. Kết quả là, FWR dược đề xuất như một chứng từ đơn giản, với nghĩa vụ phỏp lý của người chủ kho được xỏc định bởi luật địa phương. Vớ dụ, chứng từ chỉ đưa ra một số dẫn chiểu chớnh đến quyền cầm giữ hay ngăn chặn hợp phỏp mà chủ kho cú thể tiến hành.

Phần lớn cỏc quốc gia cú luật yờu cầu người quản lý kho phỏt hành một biờn lai kho hàng cú chữ ký như là một điều kiện để hưởng lợi từ những quy định theo những luật về giới hạn trỏch nhiệm. Forwarder định sử dụng FWR nờn tham vấn với luật sư địa phương để xem liệu nú cú tuõn thủ cỏc quy định của luật phỏp. Khi đú, forwarder cú thể sử dụng mẫu này, bổ sung bằng cỏc điều kiện thường sử dụng tại quốc gia đú. FIATA chỳ ý người sử dụng rằng FWR khụng phải là một sự đảm bảo của chủ kho, hoặc recepisse-warrant, một loại chứng từ mà được biết ở một số quốc gia theo luật dõn sự. Liờn Hiệp Quốc giỏm sỏt soạn thảo International Convention on Liability of Operators of Transport Terminal in international Trade. Cỏc quy định của cụng ước này chỉ ỏp dụng cho cỏc bến dựng cho vận

Một phần của tài liệu Bài giảng vận tải đa phương thức và logistics (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)