Đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao tiện ích và chất lượng sản phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ bán lẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 79 - 81)

3.4.2 Nhóm giải pháp về phát triển sản phẩm

3.4.2.1 Đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao tiện ích và chất lượng sản phẩm

Phát triển mạnh các điểm chấp nhận và thanh toán thẻ (ATM, POS) theo hướng đầu tư có trọng điểm và tăng cường tính liên kết của các hệ thống thanh toán thẻ bank net, smart link…

Ngoài kênh phân phối trực tiếp truyền thống và kênh phân phối điện tử, BIDV Sài Gòn cần tăng cường các kênh phân phối gián tiếp như thực hiện chiến lược Khách hàng của khách hàng (cho vay các khách hàng cá nhân mua nhà, đất từ các dự án mà BIDV Sài Gịn có cho vay để đầu tư chẳng hạn).

Nghiên cứu để áp dụng giờ giao dịch linh hoạt, phục vụ cả ngoài giờ, ngày nghỉ, ngày lễ giúp tạo thuận tiện cho giao dịch của khách hàng là nhân viên văn phịng.

3.4.2 Nhóm giải pháp về phát triển sản phẩm

3.4.2.1 Đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao tiện ích và chất lượng sản phẩm dịch vụ phẩm dịch vụ

mang tính trừu tượng, được hình thành từ tính tiện ích, giá trị tài chính, sự hài lòng, các dịch vụ tăng thêm… cho khách hàng. Do tính chất tương đồng trong danh mục sản phẩm bán lẻ của các NHTM, chiến lược khác biệt hóa sản phẩm tại Chi nhánh tập trung vào sự khác biệt trong hệ thống chính sách chăm sóc khách hàng đa dạng, linh hoạt; phong cách phục vụ chuyên nghiệp, văn hóa doanh nghiệp; khả năng liên kết với các nhà cung cấp khác (điện, nước, điện thoại, internet, truyền hình,…) nhằm tăng tiện ích sản phẩm; phương thức phân phối sản phẩm tại quầy, tại nơi khách hàng yêu cầu.

Ngày nay người dân Việt Nam với mức thu nhập ngày càng tăng,có xu hướng tiếp cận với nhiều ngân hàng và lựa chọn sản phẩm dịch vụ của ngân hàng có mức giá rẻ,chất lượng cao,hiện đại,có nhiều tiện ích gia tăng. Từ thực tế đó, BIDV phải cố gắng cung cấp các sản phẩm và dịch vụ có chất lượng tốt nhất, giảm chi phí, đổi mới công nghệ nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh. Đẩy mạnh phát triển các sản phẩm bán chéo (cross sell), bán kèm (upsale) thơng qua việc xây dựng các gói sản phẩm hấp dẫn, mở rộng hợp tác với các đối tác trên thị trường.

Ngân hàng nên đưa ra thị trường nhiều sản phẩm tiền gửi như sản phẩm tiết kiệm tích lũy học tập, tiết kiệm tích lũy hưu trí, tiết kiệm bậc thang,…và có thể thêm sản phẩm tiền gửi liên quan đến bảo hiểm. Trong khi nhu cầu thu nhập của người dân ngày càng cải thiện nên họ quan tâm hơn đến nhu cầu cần được bảo vệ. BIDV đã thực hiện thành cơng Tiết kiệm tích lũy bảo an –là sản phẩm tiền gửi tiết kiệm kết hợp với sản phẩm bảo hiểm của Công ty bảo hiểm BIC. Đây là một cách làm tăng thêm giá trị sản phẩm cho khách hàng mang tính nhân văn cao.

Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện nay đa số là những sản phẩm truyền thống, đơn thuần, các sản phẩm chỉ khác nhau về tên gọi giữa các ngân hàng, chưa có những sản phẩm nổi bật mang đặc trưng riêng của một ngân hàng. Cho nên, BIDV phải có chính sách cho việc nghiên cứu thị trường,nghiên cứu nhu cầu khách hàng, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh trên từng địa bàn để từ đó phát triển những sản phẩm phù hợp, tiện ích cao.

khách hàng nhằm tiếp thu những phản ánh thực tế về tình hình dịch vụ hiện tại tốt,trung bình hay yếu kém,chất lượng ra sao,….

Việc xây dựng sản phẩm dịch vụ BIDV cần hướng tới các gói sản phẩm dịch vụ cung cấp cho từng loại hình khách hàng cụ thể như khách hàng cá nhân,doanh nghiệp, khách hàng là người không cư trú, định chế tài chính…., bán chéo sản phẩm để gia tăng tiện ích cho khách hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ bán lẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)