Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước và cơ quan Chính phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ bán lẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 97 - 120)

Tiếp tục xây dựng và hồn chỉnh mơi trường pháp lý về hoạt động ngân hàng bán lẻ phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế. NHNN cần nhanh chóng ban hành các quy định mới phù hợp với yêu cầu phát triển của ngành ngân hàng cũng như hoàn thiện các quy định về quản lý ngoại hối, cơ chế điều hành tỷ giá theo hướng tự do hoá các giao dịch vãng lai, giao dịch vốn,...

Từng bước cải cách các thủ tục hành chính rườm rà, tiết giảm tối đa thời gian và các khâu thủ tục hành chính có liên quan trong hoạt động ngân hàng bán lẻ. Xây dựng hệ thống pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử, thương mại điện tử phát triển; thành lập hệ thống cổng thơng tin tài chính hiện đại, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả, đồng thời xây dựng khung pháp lý cho các mơ hình tổ chức có hoạt động mang tính chất hỗ trợ cho hoạt động của các tổ chức tín dụng như trung tâm xếp hạng tín dụng, cơng ty mơi giới tiền tệ…nhằm phát triển hệ thống các tổ chức tín dụng.

Đẩy nhanh quá trình thực hiện đề án thanh tốn khơng dùng tiền mặt thơng qua việc hoàn thiện các văn bản liên quan đến vấn đề này. Phát triển thị trường thẻ, phối hợp với các cơ quan truyền thơng, báo chí để tun truyền quảng bá sâu rộng cho đến nhiều tầng lớp dân cư. Phối hợp với bộ cơng an để phịng chống tội phạm, tăng cường tính bảo mật cho các sản phẩm – dịch vụ ngân hàng điện tử, có chính sách khuyến khích các cá nhân, cơng ty sử dụng dịch vụ thanh tốn qua thẻ (giảm thuế, chính sách giá ưu đãi); có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngân hàng và hệ thống các cơ quan thuộc ngành tài chính: Kho bạc, Thuế, Hải quan...

NHNN và các NHTM cần phối hợp với Tổng cục Thống kê trong việc xây dựng danh mục dịch vụ NHBL theo chuẩn mực quốc tế, làm cơ sở để xây dựng hệ thống báo cáo định kỳ về các loại hình dịch vụ cụ thể, góp phần nâng cao chất lượng quản trị, điều hành.

NHNN cần chú trọng đến công tác thanh tra, giám sát hoạt động của các TCTD nhằm đảm bảo các TCTD hoạt động được an toàn, lành mạnh. Hoàn thiện quy định về an tồn hoạt động ngân hàng phù hợp với thơng lệ quốc tế. Xây dựng

khn khổ, quy trình và phương pháp thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro, lập hệ thống cảnh báo sớm để phát hiện các TCTD đang gặp khó khăn thơng qua giám sát từ xa và xếp hạng TCTD.

Đẩy mạnh công tác phổ biến thông tin, tuyên truyền về hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Dịch vụ NHBL ở các NHTM thời gian qua ngày một mở rộng và đi vào chiều sâu. Sự xuất hiện các ngân hàng nước ngồi lớn, có kinh nghiệm đang tích cực hoạt động tại thị trường NHBL Việt Nam sẽ gia tăng áp lực cạnh tranh cho các NHTM trong nước nói chung và BIDV nói riêng. Đây là thách thức cũng như là áp lực cần thiết để các NHTM nội nỗ lực hơn nữa nhằm mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng phục vụ, học hỏi kinh nghiệm quản trị để tiến tới đáp ứng nhu cầu phục vụ ngày một cao của khách hàng.

Từ tình hình thực tế đã diễn ra tại BIDV Sài Gòn và những định hướng của Hội sở chính, cũng như tình hình cạnh tranh gay gắt khi Việt Nam mở cửa hội nhập vào nền kinh tế thế giới, việc đưa ra những giải pháp mang tính thực tiễn là vơ cùng cần thiết. Những giải pháp trên sẽ giúp cho dịch vụ bán lẻ của BIDV Sài Gòn phát triển để cùng tập thể BIDV hướng tới một “Ngân hàng thương mại hiện đại cung cấp các sản phẩm dịch vụ NHBL hàng đầu Việt Nam”.

KẾT LUẬN

Một xu thế tất yếu mà các ngân hàng hiện đại đang hướng đến là đẩy mạnh phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ nhằm mở rộng thị phần, gia tăng hiệu quả hoạt động, đảm bảo tính ổn định và phát triển bền vững.

Thực tế, việc cung cấp dịch vụ ngân hàng bán lẻ đang đem lại doanh thu ngày càng tăng cho các NHTM. Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, khu vực dịch vụ này sẽ khơng ngừng phát triển và cạnh tranh gay gắt. Chính vì vậy, nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ là vấn đề sống còn trong cạnh tranh của các ngân hàng.

Qua việc phân tích thực trạng hoạt động dịch vụ bán lẻ, tìm hiểu những khó khăn tồn tại và nguyên nhân, luận văn đã đưa ra được những giải pháp có khả năng ứng dụng trong thực tiễn. Việc thực hiện các giải pháp không nhất thiết phải theo một trình tự nhất định nhưng phải được thực hiện đồng bộ từ các khách hàng, Chi nhánh và cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan thì mới có thể mở rộng và nâng cao được hiệu quả hoạch động bán lẻ tại BIDV Chi nhánh Sài Gịn.

Từ những phân tích trong luận văn, tơi hy vọng sẽ làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề hoạt động dịch vụ bán lẻ tại BIDV Sài Gòn, để đưa Chi nhánh Sài Gịn vượt qua khó khăn thách thức của nền kinh tế, gặt hái những thành quả đáng khích lệ, góp phần tích cực vào việc khẳng định vai trị, vị thế của BIDV – một định chế tài chính hàng đầu Việt Nam.

Xin chân thành cảm ơn Thầy GS.TS Phạm Văn Năng và Q Thầy Cơ Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt kiến thức cho tơi trong q trình học tập cũng như trong thời gian viết luận văn.

Tuy nhiên, do hạn chế về trình độ và kinh nghiệm công tác của bản thân, luận văn khó tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp góp ý kiến quý báu của Thầy cô và đồng nghiệp.

Một xu thế tất yếu mà các ngân hàng hiện đại đang hướng đến là đẩy mạnh phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ nhằm mở rộng thị phần, gia tăng hiệu quả hoạt động, đảm bảo tính ổn định và phát triển bền vững.

Thực tế, việc cung cấp dịch vụ ngân hàng bán lẻ đang đem lại doanh thu ngày càng tăng cho các NHTM. Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, khu vực dịch vụ này sẽ không ngừng phát triển và cạnh tranh gay gắt. Chính vì vậy, nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ là vấn đề sống còn trong cạnh tranh của các ngân hàng. Qua việc phân tích thực trạng hoạt động dịch vụ bán lẻ, tìm hiểu những khó khăn tồn tại và nguyên nhân, luận văn đã đưa ra được những giải pháp có khả năng ứng dụng trong thực tiễn. Việc thực hiện các giải pháp khơng nhất thiết phải theo một trình tự nhất định nhưng phải được thực hiện đồng bộ từ các khách hàng, Chi nhánh và cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan thì mới có thể mở rộng và nâng cao được hiệu quả hoạch động bán lẻ tại BIDV Chi nhánh Sài Gòn.

Từ những phân tích trong luận văn, tơi hy vọng sẽ làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề hoạt động dịch vụ bán lẻ tại BIDV Sài Gòn, để đưa Chi nhánh Sài Gịn vượt qua khó khăn thách thức của nền kinh tế, gặt hái những thành quả đáng khích lệ, góp phần tích cực vào việc khẳng định vai trị, vị thế của BIDV – một định chế tài chính hàng đầu Việt Nam.

Xin chân thành cảm ơn Thầy GS.TS Phạm Văn Năng và Q Thầy Cơ Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt kiến thức cho tơi trong q trình học tập cũng như trong thời gian viết luận văn.

Tuy nhiên, do hạn chế về trình độ và kinh nghiệm cơng tác của bản thân, luận văn khó tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp góp ý kiến quý báu của Thầy cô và đồng nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Đăng Dờn (2007), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”,

NXB Thống kê.

2. Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2007), “Nghiên cứu khoa

học Marketing”, NXB Đại Học Quốc Gia

3. Trần Huy Hoàng (2010), “ Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB.

Lao động xã hội.

4. TS. Hồ Diệu (2002), Quản trị Ngân hàng, NXB Thống kê.

5. Vũ Trọng Hùng và Phan Thăng (2000), “Quản trị marketing”

(dịch từ Marketing Management của Phillip Kotler), NXB Thống kê Hà Nội.

6. Lê Văn Huy – Phạm Thị Thanh Thảo (2008), “ Phương pháp đo lường

chất lượng dịch vụ trong lĩnh vực ngân hàng”, Tạp chí ngân hàng số 6,

tr.23-29.

7. Nguyễn Đào Tố (2007), “ Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ - Cơ

hội đã đến với các NHTM Việt Nam”, Tạp chí thị trường tài chính

tiền tệ số 23, tr.28-31.

8. TS Hoàng Huy Hà (Tháng 12/2011; 6,7,8,9/2012 ), Tạp chí “Đầu tư –

Phát triển “, Ban thương hiệu và công chúng BIDV.

9. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát Triền Việt Nam, “Báo cáo thường

niên các năm 2009, 2010, 2011”.

10. Chi nhánh BIDV Sài Gòn, “Báo cáo thường niên các năm 2009,

lẻ tại ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ

kinh tế, Đại học Kinh Tế TPHCM.

12. Võ Thị Thủy Tiên (2010), ‘Các giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng

tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển TPHCM”, Luận văn Thạc sĩ

kinh tế, Đại học Kinh Tế TPHCM.

Các website tham khảo:

1. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam: http://www.bidv.com.vn

2. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: http://www.cpv.org.vn

3. Ngân hàng Nhà nước: http://www.sbv.gov.vn

trưởng khá tốt, tính đến 31/12/2011 tổng số CIF mở tại Chi nhánh đạt 91,480, tăng 6.436 CIF so 2010 và 12.390 CIF so 2009. Số lượng CIF còn hoạt động tại Chi nhánh đến 31/12/11 là 69.917 CIF (bao gồm 64.236 CIF cá nhân, 1.459 CIF khách hàng tổ chức có số dư tiền gởi, tiền vay do BIDV Sài Gòn khởi tạo và 4.222 CIF khác chi nhánh), tăng 5,037 CIF so 31/12/10 (64,880 CIF).

Trong đó, số lượng CIF thực tế đang duy trì hoạt động tiền gởi chiếm khoảng 55%, gồm gần 37.000 CIF cá nhân và hơn 1.400 CIF tổ chức (CIF khách hàng cá nhân có số

dư tiền gởi quy đổi từ 100.000 đồng trở lên – cao hơn mức ký quỹ và khách hàng tổ chức từ 1 triệu đồng trở lên).

Về cơ cấu, tính đến 31/12/2011, số lượng khách hàng cá nhân có duy trì số dư tiền gởi là 68.097 CIF, chiếm 97% tổng CIF có số dư tại Chi nhánh, bao gồm: khách hàng

cá nhân chỉ có tiền gởi KKH trên 63.400 CIF (∼93,2%); khách hàng cá nhân chỉ có tiền

gởi CKH khoảng 3.000 CIF (∼4,4%) và khách hàng vừa có tiền gởi KKH vừa có tiền

gởi CKH khoảng 1.600 CIF (∼2,4%).

Về khách hàng tiền vay, tổng CIF khách hàng cá nhân có tiền vay là 741 CIF,

chiếm tỷ trọng rất nhỏ (∼1%) trong tổng CIF có tồn tại số dư tại Chi nhánh, trong đó,

khách hàng vay có giao dịch tiền gởi là 583 CIF (∼78,7%), khách hàng vay khơng có

giao dịch tiền gởi là 158 CIF (∼21,3%).

Tính đến 31/12/2011, số khách hàng quan trọng của Chi nhánh là 513, khách hàng thân thiết là 772, khách hàng tiềm năng 39. Số lượng khách hàng cá nhân quan trọng chỉ chiếm khoảng 0.65% số lượng khách hàng tiền gởi của Chi nhánh nhưng đóng góp trên 65% tổng nguồn vốn huy động dân cư, tính riêng 20 khách hàng có số dư bình qn lớn nhất đã đóng góp hơn 25% /tổng huy động vốn dân cư trong năm 2011. Đây

Tóm lại, nền khách hàng của Chi nhánh có sự tăng trưởng khá tốt qua các năm, tuy nhiên, số lượng CIF khởi tạo tại Chi nhánh rất lớn (91.480 CIF) nhưng lượng khách hàng thực tế cịn duy trì số dư chỉ chiếm khoảng 76%; nhóm 20 khách hàng có số dư tiền gởi bình qn lớn nhất đóng góp hơn 25% tổng số dư huy động dân cư của Chi nhánh. Về khách hàng tiền vay, số lượng khách hàng vay cá nhân chỉ chiếm khoảng 1% tổng CIF có giao dịch tại Chi nhánh, trong số đó, số lượng khách hàng vay khơng có giao dịch tiền gởi chiếm tỷ lệ khá cao ( 21,3%).

1. Danh sách các ngân hàng thuộc hệ thống Banknetvn

STT Tên ngân hàng Dải thẻ Độ dài thẻ Mã định danh trên

hệ thống Banknetvn – Member ID

Chiều kết nối

1. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank)

272727 16 số 970499 2 chiều

272728 272729 970405 2. Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Vietinbank)

62016 16 số 970489 2 chiều

201010 970415 3. Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng thương

(Saigonbank)

161087 16 số 161087 2 chiều

970400

4. Ngân hàng TMCP An Bình (ABBank) 191919 16 số 970459 2 chiều

970425

5. Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) 970416 16 số 970416 2 chiều

6. Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank) 121212 16 số 970460 2 chiều

– Member ID

7. Ngân hàng TMCP Đại Dương (OceanBank) 970414 16 số 970414 2 chiều

8. Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) 970468

19 số 970468 2 chiều

970440

9. Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB) 970421 16 số 970421 2 chiều

10. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)

970403 16 số 970403 2 chiều

11. Ngân hàng TMCP Đại Tín (Trustbank) 970444 19 số 970444 2 chiều

12. Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank) 970428 16 số 970428

13.

Ngân hàng Phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long 189701 16 số 970401 Chiều phát hành thẻ 970401 14. NH TMCP Đông Á 1792 16 số 970406 2 chiều 970406

STT Tên ngân hàng Dải thẻ Độ dài thẻ Mã định danh trên hệ thống Banknetvn

Chiều kết nối

1. Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)

686868 16 số 970471 2 chiều

970436 19 số

2. Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank)

889988 16 số 970471 2 chiều

888899 970407

3. Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) 193939 16 số 970471 2 chiều

970422

4. Ngân hàng TMCP Hằng Hải (MSB) 120791 16 số 970471 2 chiều

970426 2 chiều

5. Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIBank)

180906 16 số 970471 2 chiều

180909 16 số

970441 19 số

6. Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu (EIB) 707070 16 số 970471 2 chiều

970431

7. Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) 157979 16 số 970471 2 chiều

970429

8. Ngân hàng TMCP Việt Á (Viet A Bank) 166888 16 số 970471 2 chiều

9. Ngân hàng TMCP Nam Việt (Navibank) 818188 16 số 970471 2 chiều 970419

10. Ngân hàng TMCP Phát triển nhà thành phố Hồ Chí Minh (HD Bank)

970437 16 số 970471 2 chiều

11. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB) 970443 16 số 970471 2 chiều

12. Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPB) 970423 16 số 970471 2 chiều

13. Ngân hàng TMCP Bắc Á (NASB) 970409 16 số 970471 2 chiều

14. Ngân hàng TNHH Indovina (IVB) 888999 16 số 970471 2 chiều

970434 16 số

15. Ngân hàng TMCP Bảo Việt (BVB) 970438 16 số 970471 Chiều phát hành thẻ

16. Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn cầu (GP Bank) 970408 16 số 970471 Chiều phát hành thẻ

17. Ngân hàng TMCP Thịnh Vượng (VP Bank) 981957 16 số 970471 Chiều phát hành thẻ

970432

18. Ngân hàng TNHH MTV Hong Leong VN

(HLBVN) 970442 16 số 970471 Chiều phát hành thẻ

19. Ngân hàng Liên doanh VID Public 970439 16 số 970471 Chiều phát hành thẻ

nhau và theo từng cấp độ nhất định vào thành từng nhóm khách hàng có những nhu cầu và yêu cầu riêng với sản phẩm, dịch vụ, kênh phân phối, hình thức tiếp thị, cách thức phục vụ, nhân viên phục vụ và giá cả, từ đó ngân hàng có chính sách khách hàng riêng, phù hợp với từng nhóm, gồm 3 phân đoạn khách hàng như sau:

- Khách hàng quan trọng: Đây là phân đoạn khách hàng chiếm tỉ trọng rất nhỏ (nhỏ hơn 1% nền khách hàng) nhưng mang lại lợi nhuận cao trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng bán lẻ của BIDV. Là nhóm khách hàng có số dư tiền gửi bình qn trên 500 triệu đồng.

- Khách hàng thân thiết: Đây là phân đoạn khách hàng có tỉ trọng tương đối nhỏ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ bán lẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 97 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)