Đối với dịch vụ bán lẻ khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ bán lẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 88 - 91)

3.4.2 Nhóm giải pháp về phát triển sản phẩm

3.4.2.5 Đối với dịch vụ bán lẻ khác

Dịch vụ Western Union

Để tăng cường chất lượng dịch vụ, đem lại sự hài lòng cho khách hàng, Chi nhánh ln rà sốt, bố trí đủ nguồn nhân lực đảm bảo cán bộ giao dịch chi trả kiều

hối không bị quá tải bởi công việc do phải kiêm nhiệm nhiều.

Các dự án công nghệ: Phối hợp hội sở chính xây dựng cổng kiều hối tập trung, thống nhất về cách hạch toán giao dịch kiều hối để phòng tránh rủi ro tác nghiệp, đồng thời phục vụ cho công tác quản về các kênh kiều hối của BIDV, từ đó phục vụ cơng tác quản trị đánh giá và phát triển sản phẩm.

Phát triển mạng lưới Western Union

− Tăng thị phần dịch vụ kiều hối bằng cách: Tìm kiếm thêm đối tác để khai thác được nhiều thêm nữa các thị trường kiều hối hiện có: Malaysia, Hàn Quốc; Nghiên cứu phát triển thị trường kiều hối ở những thị trường tiềm năng như: Đức, Séc, Úc, Đông Âu…

− Phát triển mạng lưới điểm giao dịch WU bằng cách tìm kiếm đối tác là các Ngân hàng, các Doanh nghiệp tư nhân, tiệm vàng, cơng ty du lịch có tiềm năng. Đồng thời nâng cao chất lượng các điểm giao dịch hiện tại bằng cách nâng cao chất lượng dịch vụ, triển khai các chương trình Marketing hấp dẫn khách hàng...

− Nghiên cứu rà sốt, củng cố, hồn thiện hơn các hợp đồng kiều hối hiện có: mở rộng đối tượng khách hàng, rà sốt hồn thiện tài liệu hướng dẫn khách hàng, nghiên cứu triển khai chương trình Marketing hấp dẫn khách hàng hơn nữa...

Dịch vụ BSMS

− Định kỳ rà soát, kiểm tra hoạt động tác nghiệp tại chi nhánh (qua rà sốt dữ liệu thơng tin khách hàng đầu vào, đầu ra…), thực hiện hàng quý.

− Chú trọng cơng tác chăm sóc các khách hàng hiện tại: Triển khai chương trình marketing cho khách hàng (cấp số dự thưởng cho khách hàng hiện tại; miễn phí BSMS đối với khách hàng lâu năm,…), đề xuất gói sản phẩm phù hợp có BSMS đi kèm.

Dịch vụ ngân hàng trực tuyến Internet banking/ Mobile banking:

Đây là dịch vụ được khách hàng đặc biệt quan tâm do sự tiện ích cao, phù hợp với cuộc sống hiện đại, tiết kiệm chi phí, cũng như thời gian cho khách hàng.

Tuy nhiên, dịch vụ này địi hỏi tính an tồn và bảo mật rất cao, trong khi trình độ cơng nghệ tin học của ngân hàng còn hạn chế. Trong thời gian vừa qua, BIDV đã tăng cường đầu tư, nâng cấp hệ thống công nghệ phục vụ hoạt động e-banking: đánh giá hiện trạng hệ thống hiện tại, thực hiện nâng cấp chương trình đáp ứng việc phục vụ nhanh chóng giao dịch của khách hàng. Cụ thể,

Từ cấp độ 1: cấp độ phổ biến, dịch vụ ngân hàng trực tuyến chỉ đơn thuần ở những tính năng như: truy vấn thơng tin giao dịch, truy vấn số dư tài khoản tiền gửi cá nhân /doanh nghiệp mở tại ngân hàng. Từ tháng 4/2012 BIDV đã chính thức triển khai cấp độ 2 của dịch vụ IB-MB: theo đó, dịch vụ ngân hàng trực tuyến điện tử sẽ có thêm chức năng chuyển khoản trực tuyến giữa các tài khoản ngân hàng trong và ngoài hệ thống, gửi tiết kiệm, mua sắm hàng hóa dịch vụ thơng qua các cổng thanh tốn Vnpay, Onepay, VnMart… để tăng khả năng liên kết bán sản phẩm, dịch vụ ngân hàng.

Quảng cáo trực tuyến tạo ra nhiều cơ hội hơn cho việc quảng bá sản phẩm dịch vụ, đồng thời giúp giảm chi phí so với các kênh quảng bá truyền thống. Chi nhánh cần phối hợp giữa các phòng DVKH và phịng điện tốn lập danh sách khách hàng có u cầu nhận thơng tin từ BIDV. Khi giao dịch viên tiếp cận khách hàng, chủ động xin ý kiến về việc gửi thông tin, email quảng cáo..., lập danh sách khách hàng theo độ tuổi và nghề nghiệp để phân loại khách hàng mà gửi email quảng cáo với nội dung phù hợp.

Dịch vụ hoa hổng bảo hiểm bán lẻ (Bancas)

− Đẩy mạnh hoạt động bancas năm 2012, trong đó tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ hoạt động bancas.

− Quán triệt tư tưởng, thực hiện các chỉ đạo của Hội sở chính về định hướng phát triển hoạt động bảo hiểm. Thực hiện phổ biến các sản phẩm bancas, các cơ chế động lực cho cán bộ để cán bộ nắm và thực hiện.

− Đề xuất chính sách cho khách hàng quan trọng, thân thiết khi sử dụng sản phẩm bancas, bao gồm cả gói sản phẩm.

phẩm và công tác Marketing), ưu tiên các cán bộ có kinh nghiệm về bảo hiểm.

+ Về sản phẩm: Ban hành các sản phẩm mới qua kênh (bảo hiểm du lịch, BIC-An tâm kiều hối, bảo hiểm Health care), nâng cấp một số sản phẩm hiện có (BIC-Bình An, bảo hiểm tai nạn 24/24).

− Tiếp tục phối hợp với BIC đánh giá hiệu quả các sản phẩm bancas hiện hành, kết hợp sản phẩm của BIC với các sản phẩm ngân hàng khi có sản phẩm mới ra đời.

− Về đào tạo:

Chuẩn bị các nội dung về định hướng hoạt động cho chi nhánh. Phối hợp với BIC trong công tác đào tạo các chi nhánh về hoạt động bancas.

− Về công tác Marketing:

+ Phối hợp với BIC đề ra các chuẩn mực về công tác Marketing tại chi nhánh BIDV (bảng hiệu, tờ rơi, sticker ...), các yêu cầu về hình thức quảng bá tại quầy.

+ Phối hợp với phòng Marketing đề xuất sử dụng một phần nguồn hoa hồng bảo hiểm cho công tác Marketing.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ bán lẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)