gần đây
2.2.1 Thị phần của BIDV trong những năm gần đây
Bảng 2.1: Số liệu thị phần huy động vốn và cho vay của các loại hình NHTM
Hoạt động 2008 2009 2010
Huy động vốn
BIDV 13.5% 11.7% 10.54%
NHTM nhà nƣớc khác 42.56% 36.97% 33.25%
NHTM cổ phần 35.9% 40.8% 46.31%
Chi nhánh NH nƣớc ngoài và liên doanh 8.04% 10.53% 9.9%
Dƣ nợ tín dụng
BIDV 12.9% 12.2% 10.7%
NHTM nhà nƣớc khác 42.7% 43.8% 35.8%
NHTM cổ phần 33.9% 34.5% 39.3%
Chi nhánh NH nƣớc ngoài và liên doanh 10.5% 9.5% 14.2%
( Nguồn: Báo cáo NHTM và NHNN)
Thị phần huy động vốn:
Cùng với sự tăng lên về quy mô, thị phần huy động vốn khối NHTM cổ phần cũng tăng trƣởng bứt phá, từ 35.9% năm 2008 lên 46.31% năm 2010 (tăng 10.41%). Theo đó, khối NHTM nhà nƣớc giảm mạnh từ 56.06% năm 2008 xuống còn 43.79% năm 2010 (giảm 12.27%), trong đó BIDV cũng bị giảm xuống từ 13.5% năm 2008 xuống còn 10.54% năm 2010(giảm 2.96%). Thị phần của các NHTM cổ phần lớn đều tăng. Sự trỗi dậy mạnh mẽ của các NHTM cổ phần đã xác lập thế tƣơng đối cân bằng giữa khối NHTM nhà nƣớc và khối NHTM cổ phần, khối NHTM nhà nƣớc khơng cịn vị thế thống lĩnh.
Thị phần tín dụng:
Thị phần tín dụng của khối NHTM cổ phần trong những năm gần đây cũng tăng dần cùng với q trình mở rộng quy mơ vốn, tài sản. Cụ thể, thị phần cho vay của khối NHTM cổ phần tăng từ 33.9% năm 2008 lên 39.3% năm 2010. Cùng đó, khối
ngân hàng liên doanh và ngân hàng vốn nƣớc ngoài cũng đang tăng trƣởng rất mạnh do việc mở cửa của thị trƣờng tài chính Việt Nam từ 10.5% lên đến 14.2%.
Tóm lại huy động vốn và tín dụng của khối NHTM nhà nƣớc tiếp tục xu hƣớng giảm đặc biệt là thị phần huy động vốn đã bị khối NHTM cổ phần vƣợt qua, tuy vậy hiện nay khối NHTM nhà nƣớc vẫn chiếm thị phần lớn nhất về tín dụng do lãi suất cho vay của khối này tƣơng đối thấp hơn và mạng lƣới rộng khắp.
Từ năm 2008 đến 2010 ta nhận thấy thị phần BIDV trên cả 2 lĩnh vực tín dụng và huy động vốn đều giảm xuống, huy động vốn từ 13.5% xuống cịn 10.54% (giảm 2.96%) tín dụng từ 12.9% cịn 10.7% (giảm 2.2%), điều này thể hiện BIDV cũng nhƣ các khối NHTM nhà nƣớc đang bị mất dần thị phần với các NHTM cổ phần và một bộ phận cạnh tranh âm thầm nhƣng cũng khơng kém phần khốc liệt đó là bộ phận Ngân hàng nƣớc ngoài với những ƣu thế về mảng kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ ngân hàng bán lẻ và kinh nghiệm dày dạn trên thị trƣờng quốc tế. Trong những năm tới nếu không ngừng cải thiện về mọi mặt trong kinh doanh thì khối NHTM nhà nƣớc nói chung và BIDV nói riêng sẽ ngày càng thụt lùi trƣớc khả năng cạnh tranh của các NHTM cổ phần và ngân hàng nƣớc ngoài.
2.2.2 Tình hình kinh doanh của BIDV HCM trong những năm gần đây Bảng 2.2: Tình hình kinh doanh của BIDV HCM Bảng 2.2: Tình hình kinh doanh của BIDV HCM
ĐVT: tỷ đồng
CHỈ TIÊU Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tổng tài sản 11,664 12,651 13,367
Tổng nguồn vốn huy động cuối kỳ 9,451 10,657 12,606
Huy động vốn từ doanh nghiệp 5,285 4,684 5,720
Huy động vốn dân cƣ 2,638 3,754 4,522
Huy động vốn bình quân 8,311 8,823 9,867
Tổng dƣ nợ tín dụng 6,864 7,428 9,684
Dƣ nợ tín dụng cá nhân 231 423 412
Dƣ nợ tín dụng bình qn 6,280 7,130 7,947
Cơ cấu tín dụng ngắn hạn/trung dài hạn 65%/35% 69.6%/30.4% 72%/28%
Tỷ lệ nợ nhóm 2/tổng dƣ nợ 7.89% 4.01% 4.19%
Tỷ lệ nợ xấu/tổng dƣ nợ 1.67% 1.33% 0.04/%
Thu dịch vụ ròng 65.58 98.7 121.8
Lợi nhuận trƣớc thuế 201.6 290 393
Hệ số Qvnd 0.73 0.72 0.76
Dƣ lãi treo 29.1 42.1 96.24
(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh doanh của khối quản lý chi nhánh)
Những khó khăn chung của nền kinh tế đã có tác động trực tiếp đến thị trƣờng tài chính tiền tệ Việt nam, nhu cầu tín dụng tại các NHTM tăng nhƣng công tác huy động vốn lại tiếp tục gặp khó khăn, sự cạnh tranh trong huy động tiền gửi giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, tiền gửi dân cƣ có tăng nhƣng tiền gửi từ các tổ chức kinh tế không tăng trƣởng mà giảm xuống so với 2009 do tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong thời gian qua, ảnh hƣởng thanh khoản trong việc giải ngân của chi nhánh. Đối mặt với khó khăn, Chi Nhánh đã và đang triển khai thực hiện những giải pháp chủ yếu tập trung huy động vốn, giảm cho vay để hạn chế rủi ro. Thực hiện các biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bao gồm việc tuân thủ các quy định điều hành huy động vốn,
kiểm sốt tăng trƣởng tín dụng, các quy định về tỷ giá, lãi suất, ngoại hối, cắt giảm chi phí hoạt động và tham gia các chƣơng trình an sinh xã hội.
Về công tác huy động vốn:
- Chi nhánh đã triển khai các biện pháp nhằm giữ nền vốn ổn định và tăng trƣởng, tích cực huy động vốn từ các sản phẩm mới mà hội sở chính ban hành (nhƣ sản phẩm tiết kiệm An phú gia, An phát, An lợi …) xây dựng các cơ chế động viên cán bộ đẩy mạnh hoạt động huy động vốn. Trong điều kiện môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt với các NHTM cổ phần, ngân hàng nƣớc ngoài, kết quả huy động vốn bình quân và tổng huy động vốn cuối kỳ của chi nhánh đều tăng trong năm 2010 so với 2009 với huy động vốn bình quân từ 8,311 tỷ tăng lên 8,823 tỷ đồng, huy động vốn cuối kỳ từ 9,451 tỷ đồng tăng lên 10,657 tỷ đồng. Tính đến 31/12/2011 huy động vốn cuối kỳ đạt 12,606 tỷ đồng cao hơn so với kế hoạch đề ra là 11,500 tỷ đồng trong đó huy động vốn dân cƣ 4,522 tỷ đồng cũng tăng so với kế hoạch 4,400 tỷ đồng, trong bốn quý năm 2011 công tác huy động vốn đều tăng.
- Cơ cấu nguồn vốn: có nhiều biến chuyển tích cực, tăng dần tỷ trọng huy động vốn dân cƣ là nguồn vốn khá bền vững. Với định hƣớng đẩy mạnh phát triển ngân hàng bán lẻ, ngay từ những ngày đầu năm 2011 chi nhánh đã tích cực và chủ động trong công tác huy động vốn dân cƣ đi đơi với các chính sách chăm sóc khách hàng thƣờng xuyên và tích cực hơn.
- Do lãi suất thị trƣờng hiện nay có nhiều biến động nên nguồn vốn huy động ngắn hạn tại chi nhánh vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng huy động vốn (79%) trong đó huy động vốn khơng kỳ hạn chiếm 23%. Trong năm 2010 thị phần huy động vốn của chi nhánh chiếm 1.39% huy động vốn trên địa bàn tăng 0.18% so với 2009.
Về công tác tín dụng:
- Trong điều kiện huy động vốn tăng trƣởng nhƣng không tăng trƣởng mạnh, chi nhánh đã chú trọng kiểm soát tốc độ tăng trƣởng tín dụng ở mức thấp nhất để đảm bảo thanh khoản. Tính đến 31/12/2010 tổng dƣ nợ tín dụng của chi nhánh đạt 7,428 tỷ đồng tăng 564 tỷ đồng so với 2009 và hệ số Qvnđ của chi nhánh đã đạt đƣợc là 0.72 dƣới mức hội sở chính đề ra là 0.74. Tuy nhiên trong năm 2011 chi nhánh vẫn chƣa đạt mục tiêu hội sở đƣa ra là đƣa hệ số QVND về mức dƣới 0.74. Dƣ nợ tín
dụng năm 2010 tăng hơn so với năm 2009 từ 6,864 tỷ tăng lên 7,428 (#8.2%). Mức dƣ nợ tín dụng của chi nhánh có tăng trong q 1/2011 10,079 tỷ đồng nhƣng đến cuối quý 2/2011 chỉ còn 9,319 tỷ đồng, quý 3/2011 xuống thấp chỉ còn 7,707 tỷ đồng, các chỉ tiêu chất lƣợng tín dụng lại có dấu hiệu suy giảm, nợ nhóm 2, dƣ lãi treo đều gia tăng so với cuối năm 2010 do đó dƣ nợ tín dụng đã đƣợc chi nhánh kiểm soát chặt chẽ. Đến quý 4 năm 2011 do nền kinh tế đƣợc khôi phục và chi nhánh đã kiểm soát đƣợc tỷ lệ nợ xấu giảm nên dƣ nợ tín dụng chi nhánh dần hồi phục và tăng trƣởng trở lại tính đến 31/12/2011 tổng dƣ nợ cuối kỳ chi nhánh đạt 9,684 tỷ đồng.
- Dƣ nợ tín dụng cá nhân đến ngày 31/12/2010 đạt 423 tỷ đồng tăng 192 tỷ đồng so với năm 2009 tuy nhiên dƣ nợ tín dụng cá nhân trong quý 3/2011 chỉ đạt 245 tỷ giảm so với kế hoạch 60 tỷ do chủ trƣơng tại chi nhánh cắt giảm cho vay tín dụng tín chấp của cá nhân nhằm giảm rủi ro tín dụng cuối năm vì tỷ lệ nợ xấu của các khoản vay tín chấp tại chi nhánh hiện đang có xu hƣớng tăng và nhằm mục tiêu kéo hệ số Qvnđ xuống mức thấp. Mặc dù vậy đến 31/12/2011 tín dụng cá nhân của chi nhánh cũng đạt đƣợc 412 tỷ đồng và chi nhánh kéo hệ số Qvnđ từ 0.78 ở đầu quý 1/2011 về mức tạm chấp nhận đƣợc là 0.76
- Về cơ cấu: tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tín dụng của chi nhánh (72%), cơ cấu tín dụng trung và dài hạn có xu hƣớng giảm, chi nhánh đã thực hiện đúng chỉ đạo của hội sở chính về việc kiểm sốt chặt chẽ sự tăng trƣởng của tín dụng trung dài hạn. Thị phần tín dụng của chi nhánh năm 2010 chiếm 1.06% thị phần tín dụng địa bàn tăng 0.09% so với cuối năm 2009.
Thu nhập dịch vụ ròng
Tính đến ngày 31/12/2010 thu dịch vụ ròng chi nhánh đạt 98,7 tỷ đồng hoàn thành kế hoạch hội sở chính giao là 95 tỷ đồng (#104%) tăng 33.12 tỷ đồng so với 2009. Cuối năm 2011 đạt 121.8 tỷ đồng hoàn thành vƣợt mức kế hoạch là 110 tỷ đồng. Lợi nhuận trƣớc thuế năm 2010 là 290 tỷ cao hơn 2009 là 201.6 tỷ đồng tuy nhiên năm 2010 thật sự chỉ đạt 95% so với kế hoạch đề ra của hội sở chính do chi nhánh cũng bị cuốn theo vịng xốy và những cuộc chạy đua về lãi suất cùng với các NHTM cổ phần nên chi phí vốn vay, vốn huy động dân cƣ cao nên chƣa hoàn
thành đƣợc mục tiêu hội sở chính giao. Năm 2011 chi nhánh đã hoàn thành vƣợt mức kế hoạch hội sở chính đƣa ra, lợi nhuận trƣớc thuế đạt 393 tỷ đồng cao hơn 23 tỷ đồng so với kế hoạch .
2.2.3 Các SPDV dành cho KHCN tại BIDV HCM (xem phụ lục 1) 2.3 Thực trạng phát triển SPDV dành cho KHCN tại BIDV HCM
Nền kinh tế trong nƣớc và tồn cầu gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp thiếu vốn kinh doanh hơn là có dƣ vốn để gửi tiết kiệm thì hoạt động bán lẻ hiện nay trở thành phân khúc thị trƣờng hấp dẫn, ngày càng đƣợc các ngân hàng quan tâm và chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động của các NHTM, nó đem lại nhiều lợi ích cho ngân hàng. Hoạt động bán lẻ góp phần cải thiện đời sống dân cƣ, giảm chi phí xã hội, cải thiện văn minh trong thanh toán. Hoạt động này phân tán và hạn chế rủi ro tạo nguồn thu ổn định cho ngân hàng, đây là một hoạt động có xu hƣớng tăng trƣởng nhanh của các NHTM trên thế giới trong những năm gần đây.
BIDV HCM đã cung cấp các SPDV dành cho phân khúc khách hàng cá nhân ngay từ năm 1995 tuy nhiên mức độ quan tâm đến nhóm khách hàng này cịn rất hạn chế. Cùng với sự phát triển và nhu cầu của thị trƣờng, đặc biệt là từ sau thời điểm triển khai mơ hình theo TA2 và quyết định của hội sở chính chọn BIDV HCM làm thí điểm và là chi nhánh tiên phong phát triển, tìm kiếm cơ hội trong phân khúc bán lẻ tại địa bàn TP HCM nên từ vài năm trở lại đây chi nhánh đã bắt đầu thật sự quan tâm nhiều đến nhóm khách hàng này.
Để có thể hồn thành tốt nhiệm vụ trở thành một trong những chi nhánh bán lẻ tốt nhất của hệ thống BIDV, chi nhánh cần phải tìm hiểu và quan tâm nhiều hơn về phân khúc khách hàng cá nhân là phân khúc khách hàng không chỉ mới lạ với chi nhánh mà đối với cả hệ thống BIDV đều mới và khơng có kinh nghiệm nhiều trong việc phục vụ phân khúc này. Các chỉ tiêu kết quả kinh doanh của mảng khách hàng cá nhân của BIDV HCM từ năm 2008-2010thể hiện qua chỉ tiêu huy động vốn dân cƣ, tín dụng cá nhân, hoạt động kinh doanh thẻ, các SPDV phi tín dụng….
2.3.1 Huy động vốn dân cƣ
Vốn dân cƣ là khu vực giàu tiềm năng nhất đối với các NHTM đồng thời đây cũng là khu vực có tính cạnh tranh gay gắt nhất. Nguồn vốn huy động từ dân cƣ có
một ƣu điểm rất lớn là ổn định, ngân hàng biết trƣớc đƣợc khoảng thời gian đƣợc dùng. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng và đặc tính ổn định, lâu dài đó cơng tác huy động vốn dân cƣ luôn đƣợc BIDV chú trọng trong những năm vừa qua. BIDV nói chung và BIDV HCM nói riêng đã cho ra đời hàng loạt các sản phẩm tiện ích đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Một số sản phẩm nổi bật của BIDV bao gồm: tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm ổ trứng vàng, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm rút vốn linh hoạt, tiết kiệm tích lũy bảo an, tiết kiệm lớn lên cùng yêu thƣơng…
Ƣu thế nổi trội sản phẩm huy động vốn: BIDV là một trong các NHTM Việt Nam thực hiện hiện đại hóa hệ thống dữ liệu, do vậy giúp cho BIDV HCM có điều kiện đƣa ra sàn phẩm tiền gửi với một số đặc tính nổi trội so với nhiều NHTM khác nhƣ sau:
- Gửi một nơi lãnh nhiều nơi: Do BIDV đã thực hiện chƣơng trình hiện đại hóa (từ năm 2004) trong đó hệ thống cơ sở dữ liệu đƣợc kết nối trực tuyến trên toàn hệ thống, do vậy khi khách hàng dù đến giao dịch tiền gửi tại bất cứ điểm giao dịch nào, cũng có thể thực hiện giao dịch rút tiền 1 cách nhanh chóng tại tất cả các địa điểm giao dịch của BIDV gốm chinh nhánh, phòng giao dịch, điểm giao dịch.
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn đƣợc rút trƣớc hạn nhiều lần: hƣớng đến tạo sự linh hoạt và thuận lợi cho khách hàng, BIDV thiết kế chƣơng trình của BIDV để khách hàng có thể rút từng phần tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn mà khơng phải tất tốn món tiền gửi đó, số tiền gửi cịn lại vẫn hƣởng lãi theo lãi suất có kỳ hạn mà khách hàng đã chọn.
- Điều chuyển vốn tự động: một số sản phẩm tiền gửi không kỳ hạn của BIDV đƣợc thiết kế có chức năng quản lý vốn tự động, khi số dƣ đạt đến giới hạn đăng ký, số tiền vƣợt sẽ tự động chuyển sang các loại tiền gửi khác để có cơ hội hƣởng lãi suất cao hơn.
- Lãi suất tăng theo số dƣ: số dƣ càng nhiều, khách hàng đƣợc hƣởng lãi suất càng cao.
- Lãi suất linh hoạt theo thời gian thực gửi: thời gian thực gửi tính đến ngày rút là bao nhiêu, đƣợc hƣỡng lãi suất theo những kỳ hạn hoặc tỷ lệ lãi tƣơng ứng theo thỏa thuận.
Hạn chế:
- Lãi suất chƣa cạnh tranh đƣợc với các NHTM cổ phần, Ngân hàng nƣớc ngoài do BIDV hoạt động 100% vốn nhà nƣớc, ngoài mục tiêu lợi nhuận BIDV còn phải thực hiện một số chỉ đạo để đạt đƣợc mục đích của nhà nƣớc là ổn định thị trƣờng tiền tệ và an sinh xã hội.
- Thủ tục quy trình cịn rƣờm rà dẫn đến thời gian giao dịch chƣa nhanh.
Bảng 2.3: Số liệu huy động vốn dân cƣ trong tổng huy động vốn
ĐVT: tỷ đồng
CHỈ TIÊU 2008 2009 2010 2011
Tổng huy động vốn 8,725 9,451 10,657 12,606
Huy động vốn Dân cƣ 2,448 2,638 3,754 4,522
Tỷ trọng HĐV Dân cƣ/ Tổng HĐV 28% 28% 35% 36%
(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh doanh của khối quản lý chi nhánh)
Biểu đồ 2.1: Huy động vốn dân cƣ trong tổng huy động vốn ĐVT: tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh doanh của khối quản lý chi nhánh)
Theo dữ liệu thực tế trong 3 năm, từ năm 2008 đến 2010 HĐV dân cƣ của BIDV HCM luôn đạt mức tăng trƣởng ổn định. Tốc độ tăng trƣởng của nguồn vốn dân cƣ phụ thuộc vào hiệu quả sinh lời của nhiều kênh đầu tƣ trong nền kinh tế, năm 2008 nền