3.4 Giải pháp phát triển SPDV dành cho KHCN của BIDV HCM
3.4.5 Đẩy mạnh việc mở rộng, phát triển và nâng cao hiệu quả mạng lƣới và kênh
kênh phân phối
Để thực hiện đƣợc mục tiêu kế hoạch của khối cá nhân năm 2012 và những năm tiếp theo Chi nhánh cần phát triển thêm mạng lƣới phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm. Nghiên cứu thị trƣờng địa bàn hoạt động, tìm kiếm các vị trí phù hợp thuận tiện trong giao dịch và tranh thủ sự hỗ trợ tối đa của chi nhánh NHNN địa bàn thành phố để mở rộng mạng lƣới, chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, nhân sự, cho việc thành lập phòng giao dịch mới, chú trọng công tác đào tạo và bảo đảm bố trí cán bộ đủ năng lực, kinh nghiệm cơng tác tại các phịng giao dịch mới đƣợc thành lập.
Rà soát, đánh giá chất lƣợng hoạt động của các phịng giao dịch để có các biện pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động của các phòng giao dịch, tập trung triển khai các hoạt động huy động vốn và cung cấp tối đa các SPDV ngân hàng tại các phịng giao dịch vì hiện tại đa số các phòng giao dịch của chi nhánh đều chỉ tập trung trong lĩnh vực huy động vốn, việc bán và thu phí các SPDV cịn rất thấp.
Đối với mạng lƣới kênh phân phối hiện đại: chú trọng nâng cao chất lƣợng phục vụ, đảm bảo máy ATM hoạt động thông suốt, hiệu quả. Chủ động đề xuất các địa điểm hợp lý để lắp đặt máy ATM, đặc biệt tại các trung tâm thƣơng mại, các siêu thị hoặc trụ sở của doanh nghiệp, kết hợp triển khai dự án lắp đặt thiết bị bảo vệ ATM nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng và khách hàng. Tích cực chủ động tìm kiếm và mở rộng các điểm lắp đặt POS, phát triển các đại lý thanh toán (Merchant)
để nâng cao doanh số giao dịch, tăng nguồn thu phí cho ngân hàng đồng thời quảng bá hình ảnh của BIDV đến khách hàng.
Chú trọng thật sự vào kênh phân phối điện tử qua việc ứng dụng công nghệ (internet/phone/sms banking), mặc dù việc này địi hỏi chi phí cao từ ban đầu. Hiện nay, số ngƣời dân Việt Nam sử dụng Inernet ngày càng tăng, năm 2008 con số này lên tới 22 triệu ngƣời, việc sử dụng thƣơng mại điện tử ở Việt Nam ngày càng phát triển. Nhiều hoạt động quản lý hành chính nhƣ hải quan điện tử, thuế điện tử, đấu thầu điện tử….đang đƣợc triển khai rộng. Nhiều doanh nghiệp công nghệ thông tin phát triển nhanh ở Việt nam nhƣ FPT, công ty Fujitsu Việt Nam…, tạo điều kiện cho việc phát triển kênh phân phối này. Chi phí cao trong việc mở rộng thị trƣờng có thể đƣợc giải quyết một phần với việc phối hợp công ty viễn thông khi sử dụng kênh phân phối điện tử. Khi phát triển kênh phân phối mới này thì cần quan tâm đến vấn đề bảo mật và an tồn, vì đây là rủi ro của DVNH và vấn đề chuyên viên kỹ thuật để bảo hành công nghệ. Nếu ngân hàng sở hữu corebanking hàng chục triệu USD nhƣng DVNH điện tử chủ yếu là truy vấn thông tin, chƣa cung cấp dịch vụ giao tiếp và giao dịch, gây lãng phí cơng nghệ.
Triển khai đẩy mạnh hợp tác phát triển với các đối tác nhằm đa dạng hóa các dịch vụ, sản phẩm của BIDV, nâng cao tiện ích và chất lƣợng SPDV: VnPay, EVN, Vina Pay, Mobile ví, Mobifone,…