1.4 Các nội dung chủ yếu của Balanced Scorecard:
1.4.3.4 Phương diện học hỏi và phát triển:
Đây là phương diện nền tảng mà doanh nghiệp cần phải xây dựng để đạt được sự phát triển trong dài hạn. Phương diện này nhằm giúp doanh nghiệp cải tiến những nguồn lực liên quan đến tài sản vơ hình như: nguồn nhân lực và cơng nghệ thơng tin, đồng thời gắn nhân viên với mục tiêu của tổ chức. (Kaplan et al, 2012)
Để đạt được sự phát triển bền vững và thực hiện tốt mục tiêu và chiến lược thì tổ chức cần phải cĩ đội ngũ nhân viên năng động, cĩ kiến thức, kỹ năng làm việc và giao
tiếp tốt cùng hợp tác với nhau, được tin tưởng trao quyền thì nhân viên sẽ phát huy hết khả năng của mình, đồng thời các nhà quản trị cần phải cần nắm bắt tâm tư, nguyện vọng và nhu cầu của nhân viên và đánh giá mức độ đĩng gĩp của nhân viên cho cơng việc.
BảnBảng 1.4: Mục tiêu và thước đo của phương diện học hỏi và phát triển
Mục tiêu Thước đo
Nâng cao năng lực của nhân viên
- Sự hài lịng của nhân viên thơng qua khảo sát
- Thời gian làm việc tại đơn vị bình quân của một nhân viên - Tốc độ thay đổi nhân viên
- Số lượng nhân viên tham gia vào các hiệp hội chuyên mơn - Doanh thu trên từng nhân viên
Cải tiến năng lực của hệ thống thơng tin
- Tốc độ xử lý thơng tin
- Chi phí xây dựng hệ thống thơng tin Gắn nhân viên với tổ
chức
- Số lượng sáng kiến của mỗi nhân viên.
- Số lượng sáng kiến được áp dụng vào thực tế cơng việc. Mối quan hệ giữa các thước đo trong phương diện học hỏi và phát triển (Hình 1.4)
Năng suất của nhân viên Khả năng giữ
chân nhân viên
Kết quả Sự hài lịng của nhân viên Cơ sở hạ tầng về cơng nghệ Năng lực của nhân viên Điều kiện làm việc Các thước đo cơ bản
Các yếu tố tạo điều kiện
Nguồn: Tr.181, Thẻ điểm cân bằng – Biến chiến lược thành hành động (2011), NXB Trẻ, TP.HCM.