BSC đã đưa ra một phương pháp là chuyển tầm nhìn và chiến lược cĩ tính khái quát rất cao thành những mục tiêu và thước đo cụ thể. Các thước đo tài chính và phi tài chính được tập hợp thành bốn phương diện riêng biệt và chúng cĩ sự liên kết và tác động hổ trợ lẫn nhau để đạt được mục tiêu chung. Khi xây dựng một BSC thì phải tuân thủ 3 nguyên tắc cho phép liên kết BSC cân bằng với chiến lược của tổ chức là:
Mối quan hệ nhân quả giữa các thước đo. Các nhân tố thúc đẩy hiệu quả hoạt động. Liên kết với những mục tiêu tài chính.
1.6.1 Mối quan hệ nhân quả :
Vì chiến lược của tổ chức là một tập hợp những mối quan hệ về nguyên nhân và kết quả nên những mục tiêu và thước đo trong BSC cần liên kết với nhau. Những mục tiêu và thước đo này phải phù hợp với chiến lược của tổ chức và tác động hỗ trợ lẫn nhau
trong một chuỗi mối quan hệ nhân quả để truyền đạt ý nghĩa của chiến lược trong tổ chức.
Mối quan hệ nhân quả được thể hiện bằng một chuổi các mệnh đề “nếu-thì”, “Mối quan hệ nhân quả giữa các phương diện trong Thẻ điểm cân bằng với mục tiêu cải thiện chỉ tiêu ROCE”. Chỉ số ROCE cĩ thể đo lường trong phương diện tài chính. Để chỉ tiêu ROCE đạt được mức tăng như mục tiêu thì chúng ta cần phải tăng doanh thu bán hàng từ khách hàng hiện tại, trong khi đĩ việc nâng cao sự thoả mãn của khách hàng hiện tại với các sản phẩm của Cơng ty, được đo lường trong phương diện khách hàng là nguyên nhân dẫn đến kết quả của việc cải thiện doanh thu khách hàng hiện tại cũng như cải thiện chỉ tiêu ROCE. Đạt được sự thoả mãn của khách hàng thì chúng ta phải tiến hàng cải tiến quy trình hoạt động nội bộ chất lượng cao để rút ngắn thời gian sản xuất cũng như cải tiến chất lượng sản phẩm và cả hai nhân tố này đều được thể hiện trong phương diện quy trình hoạt động kinh doanh nội bộ. Muốn cải tiến sản phẩm và rút ngắn thời gian sản xuất thì phải tăng cường đào tạo các kỹ năng cho nhân viên nằm trong phương diện học hỏi và phát triển (Hình 1.5)
Một kết quả được hình thành bởi nhiều nguyên nhân nên chúng ta phải cân nhắc và kết hợp nhiều yếu tố trong việc xây dựng các thước đo và phải xác định được thước đo nào cĩ vai trị quyết định trong việc đạt được chiến lược đề ra. Cụ thể là trong thực tế tăng cường đạo tào thì thời gian sản xuất cĩ thể được rút ngắn nhưng cĩ thể khơng rút ngắn được mà nĩ cịn phụ thuộc nhiều yếu tố khác.
Hình 1.5 : Quan hệ nhân quả giữa các thước đo trong BSC
1.6.2 Các nhân tố thúc đẩy hiệu quả hoạt động:
Hệ thống thước đo của BSC phải cĩ sự kết hợp những thước đo kết quả (khả năng sinh lợi, thị phần, sự hài lịng của khách hàng, sự hài lịng của nhân viên…) và các nhân tố thúc đẩy hiệu quả hoạt động. Những thước đo kết quả hoạt động dùng để đánh giá những mục tiêu giống nhau của tổ chức, trong khi đĩ những nhân tố thúc đẩy hiệu quả hoạt động là những thước đo mang tính đặt thù của một chiến lược cụ thể như phân khúc thị trường riêng biệt, một quy trình hoạt động kinh doanh nội bộ mang tính đặc trưng,..,mà cơng ty đang nhắm tới thì hồn tồn khác biệt.
Các nhân tố thúc đẩy hiệu quả hoạt động mang tính dẫn dắt và đưa ra được thơng tin bằng cách nào mà tổ chức đạt được những kết quả này và đâu là định hướng mà họ biết, liệu chiến lược được thực hiện cĩ thành cơng hay khơng? Trong khi đĩ những thước đo kết quả cĩ thể làm cho tổ chức đạt được những cải tiến hoạt động trong ngắn hạn nhưng lại khơng thể hiện được liệu những cải tiến này cĩ giúp cải thiện hoạt động tài chính hay gắn kết với những mục tiêu dài hạn của tổ chức hay khơng ?
Trong mơi trường cạnh tranh hiện nay, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp chủ yếu quan tâm đến cải thiện sự hài lịng khách hàng, chất lượng sản phẩm và cải thiện sự hài lịng nhân viên và khơng quan tâm nhiều đến các thước đo tài chính. Và một số quan điểm cho rằng khi tổ chức cĩ những cải tiến cơ bản trong hoạt động thì những kết quả tài chính tự nĩ cũng được cải thiện.
Tuy nhiên, trong thực tế doanh nghiệp cải thiện chất lượng sản phẩm, thoả mãn nhu cầu khách hàng nhưng mục tiêu tài chính khơng như mong đợi. Trong khi đĩ, mục tiêu tài chính là đích cuối cùng của tổ chức ngoại trừ các tổ chức phi lợi nhuận. Nếu tình hình tài chính khơng tốt kéo dài thì tổ chức cĩ thể bị khánh kiệt. Chính vì vậy mà BSC vẫn giữ lại sự nhấn mạnh về kết quả tài chính và mọi thước đo trong BSC chỉ là phương tiện chứ khơng phải là mục đích cuối cùng nếu khơng liên kết với kết quả tài chính. Khi xây dựng BSC, các tổ chức xây dựng chương trình cải tiến phải liên kết với mục tiêu cụ thể nhằm cải thiện hiệu quả về mặt khách hàng, và cuối cùng là cải thiện kết quả tài chính. Đồng thời các thước đo phải được xác định chính xác, mang tính đại diện cho mục tiêu đề ra và cĩ mối quan hệ nhân quả để dẫn dắt đến kết quả tài chính.