Đỏnh giỏ chung thực trạng vai trũ của ngành Cụng Thương trong việc xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập KTQT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của ngành công thương trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 132 - 134)

6. Kết cấu của đề tài:

2.4 Đỏnh giỏ chung thực trạng vai trũ của ngành Cụng Thương trong việc xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập KTQT

xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập KTQT

2.4.1 Vai trũ chủ yếu của ngành Cụng Thương trong việc xõy dựng nền kinh tế để độc lập tự chủ thời gian qua kinh tế để độc lập tự chủ thời gian qua

(1) Ngành Cụng Thương là động lực tăng trưởng và cú vai trị chớnh trong việc nõng cao chất lượng tăng trưởng chung của nền kinh tế, đúng gúp lớn nhất vào nõng cao tiềm lực độc lập tự chủ của nền kinh tế.

Trong thời kỳ 1996 – 2009, tốc độ tăng trưởng GTSXCN (giỏ so sỏnh năm 1994) đạt bỡnh quõn 15%/năm, chỉ số giỏ trị gia tăng cụng nghiệp (MVA) thực tế tăng bỡnh quõn 11,4%/năm, tăng trưởng XK hàng hố bỡnh qn 18%/năm, tăng trưởng giỏ trị gia tăng của thương mại trong nước bỡnh quõn 13,7%/năm ... đó gúp phần kộo tốc độ tăng trưởng GDP của toàn nền kinh tế từ 6,9%/năm trong giai đoạn 1996 – 2000 lờn 7,2%/năm trong giai đoạn 2001 – 2009. Đến nay, trong cơ cấu GDP của toàn nền kinh tế, ngành Cụng Thương đúng gúp trờn 52%; trong đú, riờng cụng nghiệp đúng gúp 34 – 35%, thương mại trong nước đúng gúp 16 –

Trong cỏc động năng tăng trưởng của nền kinh tế, yếu tố năng suất lao động cú vai trị quyết định đến nõng cao chất lượng tăng trưởng. Giai đoạn 2000 – 2006, chỉ số tăng năng suất lao động (TFP) tồn ngành cơng nghiệp đạt bỡnh qũn 4,15%/năm, đó gúp phần kộo chỉ số TFP của toàn nền kinh tế từ 0,8% trong năm 2000 lờn 2,7% năm 2006. Hiệu quả đầu tư của ngành cụng nghiệp cao hơn hiệu quả đầu tư chung của toàn nền kinh tế. Trong thời kỳ 2000 – 2007, đầu tư tồn ngành cơng nghiệp chiếm 46% tổng vốn đầu tư tồn xó hội, hệ số ICOR bỡnh qn là 3,2 (riờng cơng nghiệp khai thỏc là 0,52, cụng nghiệp chế biến là 1,7) đó gúp phần kộo chỉ số ICOR tồn nền kinh tế trong cựng giai đoạn xuống 3,4.

(2) Ngành Cụng Thương là nền tảng và là trụ cột chớnh của nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập KTQT

Trong thời gian qua, một số ngành cụng nghiệp nền tảng đó bước đầu phỏt triển, sản lượng đó cơ bản đỏp ứng đủ nhu cầu trong nước. Thời kỳ 1985 – 2008, sản lượng điện tăng bỡnh qũn 12,5%/năm, đến nay đó đỏp ứng 95% nhu cầu trong nước. Một số sản phẩm thiết yếu cho sản xuất và đời sống chỳng ta đó cơ bản cõn đối được cung – cầu trong nước như : điện, than, dầu thơ, khớ đốt, phõn bún, xi măng, động cơ diezen, mỏy nụng cụ, mỏy biến thế, giày dộp, giấy, lốp ụ tụ, que hàn, ti vi, mỏy bơm nụng nghiệp.

Cụng nghiệp Việt Nam đó xõy dựng được một số ngành sản phẩm cú lợi thế cạnh tranh về giỏ nhõn cụng rẻ, phỏt triển theo định hướng xuất khẩu, cú doanh thu XK lớn như dệt may, giày dộp, điện và điện tử, đồ gỗ, sản phẩm nhựạ.. nhúm ngành sản phẩm này đó chiếm 40 - 43% GTTSLCN. Trong cơ cấu hàng hoỏ XK, sản phẩm cụng nghiệp đó chiếm gần 80% và đang cú xu hướng tăng lờn.

(3) Ngành Cụng Thương vừa là “đầu tầu” vừa là tỏc nhõn chớnh của quỏ trỡnh mở cửa, hội nhập KTQT

Trong thời kỳ 1996 – 2008, tỷ lệ tổng KNXNK/GDP đó tăng gấp trờn 2 lần, từ 70% lờn 150%. Đến năm 2008, kim ngạch XK hàng hoỏ đó bằng 68% GDP. Xuất khẩu hàng hoỏ và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được coi là những đầu tầu tăng trưởng kinh tế. Trong cơ cấu FDI vào Việt Nam, ngành Cụng Thương chiếm 75% tổng số dự ỏn và gần 70% số vốn đăng ký. Trong cơ cấu GTSXCN, tỷ trọng của khu vực FDI đó tăng từ 41,3% năm 2000 lờn 45% năm 2008. Trong cơ cấu chủ thể xuất nhập khẩu thời kỳ 2001 – 2008, tỷ trọng của khu vực FDI trong xuất khẩu cũng đó tăng từ 45% lờn 57%, trong nhập khẩu tăng từ 30,7% lờn 31,5%. Đến nay, hàng Việt Nam đó xuất khẩu sang trờn 220 thị trường trờn khắp cỏc chõu lục và đó xõy dựng được 12 mặt hàng cú KNXK đạt trờn 1 tỷ USD/năm. Trong số gần 12 nghỡn điều ước quốc tế Việt Nam đó tham gia, ký kết, ngành Cụng Thương đó tớch cực tham gia đàm phỏn ký kết 88 hiệp định thương mại song phương, 54 hiệp định trỏnh đỏnh thuế hai lần, 61 hiệp định khuyến khớch và bảo hộ đầu tư, cỏc hiệp định thương mại tự do khu vực (AFTA, ACFTA, AKFTA, AIFTA, AJFTA, AANZFTA ...). Sau khi gia nhập WTO, ngành Cụng Thương đó

tớch cực tham gia cỏc chương trỡnh thực hiện cam kết với WTO và cỏc cam kết quốc tế khỏc; hiện đang tớch cực tham gia đàm phỏn cỏc hiệp định thương mại tự do (TPP, Việt Nam – EU, Việt Nam – Liờn minh Hải quan Nga – Belarut – Kazakhstan, Việt Nam – Chilờ...).

(4) Kinh tế Nhà nước trong ngành Cụng Thương đó từng bước đúng vai trị nũng cốt, dẫn dắt sự phỏt triển của ngành, của cỏc thành phần kinh tế khỏc trong ngành, gúp phần tăng cường năng lực độc lập tự chủ của nền kinh tế

Một số tập đoàn kinh tế (PV, TKV, EVN, Vinatex) và Tổng cụng ty Nhà nước giữ cổ phần chi phối đó từng bước đúng vai trị nịng cốt, làm “đầu tầu’ dẫn dắt sự phỏt triển của một số ngành cụng nghiệp nền tảng, cụng nghiệp mũi nhọn của đất nước. Một số Tổng cụng ty thương mại cổ phần Nhà nước vẫn giữ vai trũ chủ yếu trong hoạt động XNK cỏc mặt hàng quan trọng, thiết yếụ ở những ngành hàng thiết yếu đối với sản xuất và đời sống (xăng dầu, lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, vật tư nụng nghiệp, điện, nước ...) đó hỡnh thành được cỏc nhà phõn phối lớn, cú thương hiệu Việt mạnh, cú mạng lưới kinh doanh rộng, cú khả năng điều hành kờnh phõn phối chung, bước đầu đúng vai trị định hướng cho sản xuất và tiờu dựng của xó hội về ngành hàng đú, hạn chế được những tỏc động bất lợi của tỡnh hỡnh thị trường thế giới, gúp phần ổn định thị trường trong nước theo từng ngành hàng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của ngành công thương trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 132 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)