Cỏc tỉ lệ bảo hộ thực tế được tớnh tốn với giả định là mặt hàng nào cú thuế suất cam kết cao hơn thuế suất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của ngành công thương trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 57 - 62)

MFN năm 2006 sẽ được ỏp dụng thuế suất đối xử quốc giạ Tỉ lệ bảo hộ danh nghĩa được tớnh theo bỡnh qn cú trong số thuế nhập khẩu với quyền số của GTGT của cỏc ngành - Nguồn: Theo đề ỏn: “Nghiờn cứu tỏc động của hội nhập, cam kết gia nhập WTO và cỏc cam kết khu vực, song phương – chớnh sỏch và biện phỏp

măng, xe mỏy, bia, thuốc lỏ, quần ỏo dệt kim, quần ỏo may sẵn, chất tẩy rửa, xỳt, axớt sunfuaric. Đồng thời, cú một số sản phẩm thiết yếu cụng nghiệp trong nước cú khả năng đỏp ứng được phần chủ yếu nhu cầu trong nước như: giầy dộp (86%), giấy lụa cỏc loại (74%), lốp ụ tụ mỏy kộo (89%), que hàn (88%), phõn đạm urờ (88%), ti vi (60%), mỏy bơm nụng nghiệp (61%), thộp và sản phẩm thộp (64%).

Tuy thế, bảo hộ sản xuất cụng nghiệp trong nước thời gian qua vẫn cũn một số tồn tại, tỏc động ngược chiều, để lại gỏnh nặng khụng nhỏ đối với nền kinh tế trong phỏt triển dài hạn. Do chậm xõy dựng chiến lược tổng thể bảo hộ sản xuất cụng nghiệp trong nước phự hợp với cỏc cam kết quốc tế , qui định của WTO (đến cuối năm 2008 Bộ Cụng Thương mới hoàn thành đề ỏn chiến lược này) nờn một số qui định trợ cấp cũn thiếu nhất quỏn, cỏc văn bản chưa thống nhất. Đối tượng bảo hộ cũn dàn trải, chưa được chọn lọc kỹ lưỡng nờn phõn tỏn nguồn lực , hiệu quả chưa caọ Cỏc chớnh sỏch trợ cấp của ta chủ yếu trong cỏc lĩnh vực về đầu tư, thuế, chi ngõn sỏch và tớn dụng ưu đói… chưa chỳ trọng đỳng mức đến lĩnh vực trợ cấp kỹ thuật cụng nghệ, đào tạo nguồn nhõn lực (cỏc yếu tố hỡnh thành năng lực cạnh tranh động của cụng nghiệp) nờn tốc độ đổi mới cụng nghệ, thiết bị chưa đạt yờu cầu phỏt triển, năng lực cạnh tranh động của ngành cụng nghiệp được bảo hộ chậm được nõng lờn. Hệ số ICOR của cỏc ngành cụng nghiệp khai thỏc tài nguyờn (khu vực được bảo hộ cao và chủ yếu sử dụng nguồn lực của kinh tế Nhà nước) cú xu hướng tăng lờn (năm 2000: 0,43; năm 2002: 0,42; năm 2004: 0,59; năm 2006: 0,62; năm 2007: 0,62), hiệu quả đầu tư cú xu hướng giảm. Một số dự ỏn đầu tư lớn thuộc cỏc ngành cụng nghiệp sản xuất TLSX được bảo hộ cao và do kinh tế Nhà nước chủ đạo, thực hiện khụng đạt tiến độ đó tỏc động xấu đến việc gia tăng năng lực sản xuất cụng nghiệp. Tuy đó cú một số khởi sắc trong một số ngành được bảo hộ thay thế hàng nhập khẩu, như ụ tụ, thiết bị điện, mỏy động lực… nhưng nhiều lĩnh vực khỏc của ngành cơ khi vẫn cũn yếu, nhất là ngành sản xuất thiết bị đồng bộ, phụ tựng để tự trang bị cho cho nội bộ ngành và cho cỏc ngành cụng nghiệp khỏc nhằm tiết kiệm ngoại tệ và chủ động trong đầu tư phỏt triển. Mặt khỏc, hiện tượng một số doanh nghiệp Nhà nước trong cỏc ngành được bảo hộ vẫn cũn tõm lý ỷ nại, chậm đổi mới quản lý, năng lực cạnh tranh yếu nờn dễ bị tổn thương trước cỏc biến động của tỡnh hỡnh kinh tế thế giới (năm 2008 một số ngành sản phẩm đó bị tỏc động mạnh, tốc độ tăng trưởng õm như: mỏy giặt: - 28%, biến thế điện: - 22,6%, tủ lạnh: - 22,2%...). Trong một số ngành cụng nghiệp chế biến, bảo hộ cú thể đó làm sai lệch tớn hiệu cho cỏc luồng vốn đầu tư và trong thời gian tới, khi mức độ bảo hộ giảm mạnh, cú thể gõy ra nhiều tổn phớ cho việc điều chỉnh lại cơ cấu sản xuất cụng nghiệp. Đõy cú thể là một thỏch thức khụng nhỏ đối với việc xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ của Việt Nam.

triển của ngành; phần lớn kỹ thuật và cụng nghệ sản xuất được chuyển giao

và nhập khẩu của nước ngoài, tốc độ đổi mới cụng nghệ chậm và chưa đỏp

ứng được yờu cầu phỏt triển… đang là thỏch thức lớn đối với việc xõy dựng

nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập KTQT

Kỹ thuật cụng nghệ là một yếu tố cú tớnh quyết định đến chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm cụng nghiệp trờn thị trường. Trong thời gian qua, năng lực nội sinh về KH&CN của ngành cụng nghiệp Việt Nam cũn thấp, cụng nghệ sản xuất tại doanh nghiệp chậm đổi mới nờn một mặt, khả năng độc lập tự chủ về KH&CN thấp, cụng nghệ trong nước chỉ đỏp ứng được khoảng 10% nhu cầu phỏt triển, cũn 90% cụng nghệ sản xuất phải nhập khẩu của nước ngoàị Mặt khỏc, cụng nghệ đang sử dụng ở cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp nước ta nhỡn chung đang ở trỡnh độ thấp nờn chất lượng sản phẩm chưa cao, chi phớ sản xuất lớn, giỏ thành cao, năng suất thấp… dẫn đến sức cạnh tranh trờn thị trường yếụ Thực trạng đú dẫn đến năng lực hội nhập và năng lực độc lập tự chủ của cụng nghiệp Việt Nam chưa caọ

Về nhập khẩu mỏy moc thiết bị và cụng nghệ, trờn bỡnh diện chung của

nền kinh tế, từ những năm 90 trở lại đõy, trước yờu cầu hội nhập KTQT với nhiều thỏch thức và cơ hội đặt ra, cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp nước ta đó cú nhiều chuyển động tớch cực, trong đú cú việc đổi mới và nhập khẩu cụng nghệ hiện đại hơn từ nhiều nước và đó đạt được nhiều thành tựu đỏng kể. Một số ngành cụng nghiệp đó được cải thiện đỏng kể về trỡnh độ cụng nghệ và khả năng cạnh tranh đó được nõng lờn, nhất là cỏc ngành cụng nghiệp chế biến hàng xuất khẩụ Những năm đầu của thời kỳ Đổi mới, hoạt động nhập khẩu cụng nghệ, mỏy múc, thiết bị chỉ chiếm dưới 10% tổng kim ngạch nhập khẩu, cho đến giai đoạn 1995 – 2000 với việc FDI vào Việt Nam tăng nhanh thỡ trong kim ngạch nhập khẩu cụng nghệ và mỏy múc thiết bị cũng tăng lờn đỏng kể, từ 25,7% năm 1995 lờn 30,6% năm 2000 trong tổng kim ngạch nhập khẩu (tương ứng tăng từ 2,71 tỉ USD lờn 4,78 tỉ USD). Trong đú, khu vực FDI cú tỉ trọng này cao hơn so với mức bỡnh quõn của cả nước, đạt 30 – 43%. Tuy nhiờn, từ năm 2001 đến nay, tỉ trọng kim ngạch nhập khẩu mỏy múc thiết bị và cụng nghệ trong tổng KNNK của nước ta đó cú xu hướng giảm mạnh từ 30,5% năm 2001 xuống 25,1% năm 2003, 14,7% năm 2006 và 16,9% năm 2008. Tốc độ tăng trưởng KNNK nhúm hàng này năm 2004 chỉ đạt 4,04%, năm 2005 đạt 6,01%, năm 2006 tăng trưởng õm (-5,4%). Sự sụt giảm mạnh tốc độ tăng trưởng và và kim ngạch nhập khẩu nhúm mỏy múc thiết bị và cụng nghệ ở thời điểm bước ngoặt khi gia nhập WTO của Việt Nam là một khớa cạnh tiờu cực, vỡ nú làm giảm hiệu ứng của nhập khẩu đối với năng lực cạnh tranh của hàng sản xuất trong nước.

Tổng kim ngạch nhập khẩu mỏy múc thiết bị và cụng nghệ giai đoạn 1996 – 2000 đạt 17.384 triệu USD, chiếm tỉ trọng 28,3% trong tổng KNNK của giai đoạn và bằng 12,75% GDP của cả giai đoạn; cỏc chỉ số tương ứng của giai đoạn 2001 – 2008 là 5962 triệu USD, chiếm 18,72 % tổng KNNK

(318.330 triệu USD) và bằng 14,98% GDP (397.848 triệu USD). Tớnh chung cả thời kỳ 1996 – 2008, nhịp độ tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu mỏy múc thiết bị và cụng nghệ đạt bỡnh quõn 15,50%/năm (thấp hơn nhịp độ tăng trưởng bỡnh quõn tổng KNNK là 18,05%/năm), qui mơ KNNK nhúm hàng này đạt 76.986 triệu USD, chiếm 20,29% tổng KNNK (379.376 triệu USD) và bằng 14,41% GDP (534.128 triệu USD). Điểm đỏng chỳ ý nhất là trong cấu trỳc xuất nhập khẩu giai đoạn 2000 – 2005, tỉ trọng cụng nghệ cao trong xuất nhập khẩu của chỳng ta cũn thấp và tăng rất chậm. Trong xuất khẩu, tỉ trọng sản phẩm cụng nghệ cao tăng thờm + 1,8% , từ 5,8% năm 2000 lờn 7,6% năm 2005, trong khi chỉ số này của Trung Quốc là +12,3% (từ mức 2,89% lờn 41,3%). Trong cấu trỳc nhập khẩu của Việt Nam trong cựng giai đoạn (2000 – 2005), tỉ trọng cụng nghệ cao gia tăng khụng đỏng kể (+0,6%), đồng thời chỳng ta cú bước thụt lựi về cụng nghệ là chỳng ta giảm nhập khẩu cụng nghệ Trung – cao (-6,5%) để nhập khẩu cụng nghệ Trung – thấp (+7,4%). Trong khi đú, Trung Quốc tăng mạnh tỉ trọng nhập sản phẩm cụng nghệ cao (+6,2%) và giảm mạnh tỉ trọng nhập sản phẩm cụng nghệ thấp (-7,3%)

Bảng 1: Hàm lượng khoa học cụng nghệ trong cấu trỳc xuất nhập khẩu giai đoạn 2000 – 2005

Ngành cụng nghiệp Việt Nam Trung Quốc

2000 2005 Thay đổi 200- 2005 2000 2005 Thay đổi 200- 2005 Tổng xuất khẩu = 100 Cụng nghệ Cao 5.8 7.6 +1.8 28.9 41.3 +12.3 Cụng nghệ Trung – Cao 1.3 3.7 +1.4 10.4 11.1 +0.7 Cụng nghệ Trung – Thấp 33.8 31.2 -2.7 15.8 15.7 -0.1 Cụng nghệ Thấp 58.1 57.5 -0.6 44.9 32.0 -12.9 Tổng nhập khẩu = 100 Cụng nghệ Cao 14.3 15.0 +0.6 31.3 37.6 +6.2 Cụng nghệ Trung – 28.3 21.8 -6.5 19.3 17.8 -1.5

Cụng nghệ Trung – Thấp

28.7 36.2 +7.4 29.0 31.6 +2.6

Cụng nghệ Thấp 28.6 27.0 -1.5 20.3 13.1 -7.3

Nguồn: Tớnh tốn từ số liệu của UNCOMTRADE

Cứ liệu thực trạng trờn cho thấy, ở thời điểm bước ngoặt của tiến trỡnh hội nhập KTQT (năm 2002 ký BTA) và trước thềm gia nhập WTO (thỏng 11 năm 2006) Việt Nam đó chưa cú nỗ lực vượt lờn và quyết tõm chiến lược bước lờn nấc thang cụng nghệ trong hội nhập quốc tế nhằm nõng cấp trỡnh độ cụng nghệ sản xuất để tăng năng suất lao động, nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm (trong đú chủ yếu là sản phẩm cụng nghiệp). Điều đú cú ảnh hưởng xấu cú tớnh dài hạn đối với sự phỏt triển của nền kinh tế độc lập tự chủ của Việt Nam núi chung, của cụng nghiệp Việt Nam núi riờng.

Về đổi mới thiết bị, cụng nghệ, theo một số kết quả điều tra, đến năm 2003, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đầu tư đổi mới cụng nghệ ở mức rất thấp, chi phớ đổi mới cụng nghệ chỉ khoảng 0,2 – 0,3 % doanh thu (tỉ lệ này của Ấn Độ là 5%, Hàn Quốc là 10%); từ năm 2003 đến nay tuy tỉ lệ này đó được nõng lờn nhưng chưa tới 1% doanh thụ

Trong ngành cụng nghiệp, tốc độ đổi mới thiết bị, cụng nghệ tồn ngành tuy đó cú bước tiến bộ trong giai đoạn vừa qua song nhỡn chung chưa đạt yờu cầu phỏt triển, ước khoảng 6-10%/năm tựy theo từng ngành sản phẩm. Trong đú, đối với cỏc ngành ỏp dụng cụng nghệ cao (ngành điện tử, tin học, luyện kim, chế biến thực phẩm, năng lượng, húa chất…), tỉ lệ đầu tư cho nghiờn cứu phỏt triển chỉ đạt khoảng 0,3 – 0,4% doanh thu, tốc độ đầu tư đổi mới mỏy múc thiết bị từ 8 – 10%. Trong một số ngành sản phẩm cụng nghệ chế biến xuất khẩu cú tỉ lệ FDI cao như dệt may, sản phẩm gỗ, da giầy,… tốc độ đổi mới mỏy múc thiết bị khỏ cao, đạt khoảng 10 – 11%/năm và tỉ lệ đầu tư cho nghiờn cứu phỏt triển đạt trờn 1% doanh thu… Chẳng hạn, trong ngành dệt may, đến năm 2000, trỡnh độ cụng nghệ của cỏc nhà mỏy sản xuất sợi đạt mức Trung – Cao chiếm 67%, cụng nghệ mức Trung – Thấp chiếm 33%; cỏc chỉ số tương ứng của cụng nghiệp dệt là: 64% và 36%, của nhuộm là: 55% và 45%, đến năm 2007, mỏy múc thiết bị được đổi mới và hiện đại húa đạt trờn 90%, cụng nghệ Trung – Thấp chỉ cũn chiếm khoảng 10%. Trong ngành da giầy, mỏy múc thiết bị và cụng nghệ sản xuất nhỡn chung đạt trỡnh độ Trung – Cao của khu vực; trong ngành thuộc da cú khoảng 40% mỏy múc đạt trỡnh độ cao, gần 30% đạt trỡnh độ trung bỡnh, cịn lại là thiết bị lạc hậu, thấp kộm; trong cỏc doanh nghiệp FDI sản xuất giầy dộp, thiết bị mỏy múc được trang bị khỏ hiện đại, cú xuất xứ từ cỏc nước cú trỡnh độ cụng nghệ tiờn tiến (EU, Mỹ, Đức). Trong ngành cụng nghiệp chế biến nụng lõm, thủy sản, ngoài một số nhà mỏy chế biến mủ cao su, xay xỏt gạo, chế biến đường, sữa, thịt, dầu thực

phần lớn cỏc cơ sở cụng nghiệp chế biến cú 100% vốn đầu tư trong nước đang sử dụng cụng nghệ thấp kộm, lạc hậu, hiệu suất sử dụng mỏy múc thiết bị chưa cao, tốc độ đổi mới thiết bị trong những năm vừa qua chỉ đạt mức 7%/năm, bằng ẵ - 1/3 mức độ tối thiểu của cỏc nước khỏc trong khu vực. Trong cỏc ngành sản xuất phương tiện giao thụng vận tải, như cụng nghiệp đúng tàu biển, cụng nghiệp xe mỏy (tỉ lệ nội địa húa đạt 85%), cụng nghiệp ụ tụ (tỉ lệ lệ nội địa húa đạt 40%, phần lớn thuộc khối FDI), mỏy múc thiết bị được đầu tư chủ yếu là cỏc dõy chuyền cụng nghệ phục vụ cho việc lắp rỏp (dạng CKD1 và CKD2) cho cả ba cụng đoạn sản xuất: hàn, tẩy rửa sơn, lắp rỏp và thiết bị kiểm tra; cỏc sản phẩm chủ yếu là lắp rỏp từ cỏc linh kiện, phụ tựng nhập khẩu; chưa đầu tư cho việc sản xuất linh kiện phụ tựng để cú thể sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh. Vỡ vậy, cụng nghệ trong ngành chưa phải là cụng nghệ hoàn chỉnh, mới chỉ dừng ở một số cụng đoạn khụng quyết định đến chất lượng và giỏ thành sản phẩm nờn hạn chế sự phỏt triển dài hạn của cỏc ngành nàỵ Trong ngành luyện kim, phần lớn cụng nghệ sử dụng hiện nay đó lạc hậu ở mức Trung – Thấp so với khu vực, chỉ cú một số doanh nghiệp FDI đang sử dụng cụng nghệ của Đài Loan, Trung Quốc cú trỡnh độ Trung – Cao so với khu vực. Trong ngành cụng nghiệp xi măng, cụng nghệ đang sử dụng tương đối hiện đại so với cụng nghệ của thế giới, nhưng do suất đầu tư của ngành khỏ cao và trỡnh độ quản lý cũn hạn chế nờn giỏ thành sản xuất xi măng cao hơn so với cỏc nước trong khu vực.

Như thế, nhỡn tổng thể, tốc độ đổi mới mỏy múc, thiết bị và cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp trong ngành cụng nghiệp Việt Nam cũn thấp, dẫn đến năng suất lao động chưa cao, chi phớ sản xuất lớn (nhất là tiờu hao năng lượng cao)10, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm chậm được nõng lờn. Điều đú ảnh hưởng xấu đến năng lực hội nhập KTQT, khú cú thể khắc phục được trong một thời gian ngắn. Thỏch thức này càng lớn hơn khi năng lực nội sinh về khoa học cụng nghệ hỗ trợ hội nhập KTQT của Việt Nam cũn non yếu cả về khả năng cảm nhận (yếu tố tri thức, trớ tuệ) và khả năng phản ứng thớch nghi với mụi trường quốc tế đầy biến động (yếu tố cơ cấu và yếu tổ tổ chức xó hội). Đến nay, chỉ số về tỉ lệ người nghiờn cứu KH&CN trờn 100 dõn của Việt Nam thấp hơn của Hàn Quốc 12,2 lần, thấp hơn của Mỹ là 20,4 lần; kinh phớ đầu tư cho KH&CN (cả Nhà nước và doanh nghiệp) của Việt Nam chỉ bằng khoảng 1/170 của Hàn Quốc; 1/635 của Mỹ. Trong cả thời kỳ 1978 – 2008, Việt Nam chỉ cú 13 bằng sỏng chế (giải phỏp hữu ớch) được OECD ghi nhận (riờng năm 2008 Việt Nam cú 4 bằng sỏng chế trong khi Thỏi Lan cú 44, Philippin: 29, Trung Quốc: 1.757, Malayxia: 200, toàn khu vực Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương cú 53.224 sỏng chế). Tuy nhiờn, theo Cục Sở Hữu Trớ Tuệ, tớnh đến 31/12/2005 đó cú 5.342 sỏng chế được cấp văn bằng bảo hộ (theo cỏc quy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của ngành công thương trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)