6. Kết cấu của đề tài:
1.2.3 Bản chất và nội dung kinh tế của độc lập tự chủ của nền kinh tế Việt Nam trong hội nhập quốc tế mà chỳng ta đang phấn đấu xõy
Việt Nam trong hội nhập quốc tế mà chỳng ta đang phấn đấu xõy dựng, hướng tới
Bản chất nền kinh tế độc lập tự chủ trong bối cảnh toàn cầu húa và hội nhập KTQT của Việt Nam là một nền kinh tế thị trường hiện đại cú tri thức
cao, cú năng lực cạnh tranh và tớnh chủ động cao trong tham gia hiệu quả vào hệ thống sản xuất và phõn phối toàn cầu, cú khả năng thớch ứng cao với những biến động của tỡnh hỡnh quốc tế và ớt bị tổn thương trước những biến động đú; cú cơ cấu kinh tế hiệu quả và đảm bảo độ an toàn cần thiết cho cỏc hoạt động bỡnh thường của xó hội, phục vụ đắc lực cho cỏc mục tiờu an ninh quốc phũng của đất nước trong mọi tỡnh huống.
Từ cỏch tiếp cận và quan điểm nờu trờn, cú thể xỏc định nội dung kinh tế của độc lập tự chủ của nền kinh tế Việt Nam trong hội nhập quốc tế mà chỳng ta đang phấn đấu xõy dựng và hướng tới, gồm:
- Về mơ hỡnh nền kinh tế độc lập tự chủ: Nền kinh tế được tổ chức phỏt
triển theo mơ hỡnh kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa dựa trờn nền tảng cụng nghiệp hiện đại, hội nhập KTQT trờn thế chủ động. Độc lập tự chủ về đường lối và chiến lược phỏt triển kinh tế; nhưng hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch và cỏc cơng cụ quản lý nền kinh tế phải phự hợp với cỏc điều ước quốc tế đa phương, song phương đó tham gia, ký kết. Chớnh phủ chấp nhận chuyển một số thẩm quyền về kinh tế thuộc thẩm quyền quốc gia cho một số tổ chức kinh tế quốc tế, khu vực mà Việt Nam là thành viờn;
- Về thực lực kinh tế:
+ Nền kinh tế cú tiềm lực đủ mạnh, cú tớch lũy nội bộ và bảo đảm được cỏc cõn đúi lớn. Trong đú, cú đủ khả năng đảm bảo an ninh lương thực và an toàn năng lượng quốc gia; đủ khả năng đỏp ứng về cơ bản nhu cầu mỏy múc, cụng nghệ của đất nước và cú thể phục vụ đắc lực cho mục đớch quốc phũng khi cần thiết;
+ Nền kinh tế cú cơ cấu hợp lý, cú năng lực cạnh tranh ngày càng cao, và cú khả năng ứng phú với những biến động lớn của nền kinh tế và thị trường thế giớị Phải cú một số doanh nghiệp, ngành sản phẩm, mặt hàng cú sức cạnh tranh quốc tế cao, chiếm thị phần đỏng kể trờn thị trường toàn cầu và cú khả năng tỏc động chi phối quan hệ cung – cầu, giỏ cả thị trường.
+ Xõy dựng và duy trỡ được nền tài chớnh lành mạnh, an tồn; cú nguồn dự trữ ngoại hối mạnh, đủ khả năng điều tiết kinh tế vĩ mụ, đảm bảo an ninh kinh tế và giảm thiểu được sự phụ thuộc nước ngoài về tài chớnh.
- Về mức độ độc lập tự chủ của cỏc ngành kinh tế trong tham gia vào
hợp tỏc quốc tế, vào cỏc mạng sản xuất và chuỗi giỏ trị toàn cầu:
+ Ngành nụng nghiệp được củng cố phỏt triển theo hướng đảm bảo
sự độc lập của đất nước về an ninh lương thực và một số thực phẩm cơ bản
như thịt, thủy sản, rau quả (giống, phõn bún, qui trỡnh canh tỏc, cõn đối cung - cầu) để đảm bảo vững chắc an ninh lương thực và thực phẩm cơ bản trong mọi tỡnh huống.
+ Giữ vững quyền tự chủ quốc gia trong phỏt triển ngành năng lượng để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia trong mọi tỡnh huống. Một số ngành cụng nghiệp nền tảng, mũi nhọn khỏc như: cú khớ, luyện kim, húa chất, chế biến thực phẩm, điện tử - tin học… phải được tổ chức phỏt triển một cỏch
tự chủ và được ưu tiờn phỏt triển để tạo nền tảng thỳc đẩy sự phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp khỏc, nõng cao chất lượng tăng trưởng. Những ngành nền tảng này, Nhà nước đúng vai trị dẫn dắt để đảm bảo độc lập tự chủ của nền kinh tế.
+ Nhà nước nắm giữ 100% vốn đối với một số ngành, lĩnh vực quan trọng, chủ chốt và nắm giữ trờn 50% tổng số cổ phần đối với một số lĩnh vực thiết yếu, nhạy cảm.