6. Kết cấu của đề tài:
3.1.1 Quan điểm phỏt triển để giữ vững độc lập tự chủ trong HNQT của nền
kinh tế Việt Nam thời kỳ tới
(1) Giữ vững sự an toàn của nền kinh tế trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế
Thực hiện quan điểm này đũi hỏi chỳng ta phải tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế, phải kiờn định mục tiờu độc lập tự chủ và XHCN trong quỏ trỡnh HNQT;
giữ vững an ninh lương thực, an toàn năng lượng và an tồn tài chớnh của quốc gia; đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một số ngành quan trọng chiếm một tỉ lệ khụng thể chi phối nền kinh tế. Nõng cao hiệu năng và vai trũ chủ động chiến
lược của Nhà nước trong xõy dựng và phỏt triển cỏc yếu tố nền tảng, chủ chốt cho sự hỡnh thành cấu trỳc phỏt triển an toàn, bền vững của nền kinh tế - xó hội
trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Phải giữ vững quyền độc lập tự chủ trong việc xõy dựng, lựa chọn và quyết định cỏc chiến lược và quy hoạch phỏt triển kinh tế.
Đối với những ngành, lĩnh vực và khu vực lónh thổ quan trọng, cú liờn quan đến an ninh năng lượng, ạn ninh lương thực, an toàn cho cộng đồng và mụi trường…nhà nước cần giữ quyền quyết định trong việc cho phộp hạn chế cỏc tổ chức và doanh nghiệp được thăm dũ, đầu tư , khai thỏc và phõn phốị
(2) Nõng cao thực lực, sức cạnh tranh và khả năng thớch ứng của nền kinh tế trước những biến động của tỡnh hỡnh quốc tế, và phải đối phú cú hiệu quả để
giảm thiểu những tổn thương cho lợi ớch quốc gia trước những biến động đú.
Việc nõng cao thực lực, sức cạnh tranh và khả năng thớch ứng của nền kinh tế trước những biến động của tỡnh hỡnh quốc tế phải là nhiệm vụ trung tõm của quỏ trỡnh xõy dựng, củng cố nền kinh tế độc lập tự chủ trong HNQT. Nú cú ý nghĩa quyết định nhất đối với việc giải quyết vấn đề giữ vững độc lập tự chủ trong HNQT của Việt Nam. Thực hiện quan điểm này đũi hỏi chỳng ta phải chỳ trọng nuụi dưỡng và phỏt triển cỏc lợi thế so sỏnh, lợi thế cạnh tranh của quốc gia để chủ động tham gia cú hiệu quả vào cỏc mạng sản xuất và cỏc chuỗi giỏ trị toàn cầu, tạo thế chủ động vượt lờn khi cú cơ hội phỏt triển. Mặt khỏc, cần ưu tiờn hàng đầu cho cỏc nỗ lực bước lờn cỏc nấc thang kỹ thuật cụng nghệ để tăng năng suất lao động, tạo động năng chớnh nõng cao sức cạnh tranh, chất lượng tăng trưởng và phỏt triển kinh tế bền vững. Cần thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ cỏc ngành kộm lợi thế và kộm hiệu quả sang cỏc ngành cú lợi thế và hiệu quả co hơn; nõng cao hiệu quả đầu tư; xõy dựng kết cấu hạ tầng hiện đại, đồng bộ. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cú cơ cấu đầu tư dựa trờn cơ sở phỏt huy mọi nguồn lực để phỏt triển nhanh và cú hiệu quả những sản phẩm, ngành, lĩnh vực mà nước ta cú lợi thế so sỏnh và lợi thế cạnh tranh, cú khả năng thớch ứng nhanh với những biến động của tỡnh hỡnh thị trường quốc tế, đỏp ứng nhu cầu cú khả năng thanh toỏn và đẩy nhanh xuất khẩu, khụng ngừng nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và nền kinh tế.
(3) Hỡnh thành và phỏt triển một số tập đoàn kinh tế mạnh kinh doanh cú hiệu quả, cú tầm cỡ khu vực, một số ngành sản phẩm chiến lược của nền kinh tế và một số đối tỏc kinh tế chiến lược, đúng vai trị nịng cốt trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nõng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, mở rộng và nõng cao vị thế quốc tế của Việt Nam trong quỏ trỡnh HNQT.
Để tạo lập năng lực độc lập tự chủ của nền kinh tế trong điều kiện HNQT,
cần xõy dựng được một số tập đoàn kinh tế mạnh. Để nõng cao vị thế của nền kinh tế trong cạnh tranh toàn cầu, chỳng ta cũng cần cú một số ngành sản phẩm
chiến lược của nền kinh tế chiếm thị phần đỏng kể và cú khả năng gõy ảnh hưởng
3.1.2 Định hướng chiến lược phỏt triển để giữ vững độc lập tự chủ trong
HNQT của nền kinh tế Việt Nam thời kỳ tới
(1) Phỏt triển nhanh nền kinh tế thực để tạo nền tảng vững chắc và tạo dựng cấu trỳc phỏt triển an toàn, bền vững của nền kinh tế, nõng cao khả năng thớch ứng và giảm thiểu được những tổn thương cho nền kinh tế trước những biến động mạnh của tỡnh hỡnh quốc tế trong điều kiện HNQT ngày càng sõu rộng.
(2) Phỏt triển nền kinh tế tượng trưng theo chiến lược tổng thể, lộ trỡnh hợp lý, đảm bảo mối tương quan với qui mơ và trỡnh độ của nền kinh tế thực. Một số dịch vụ cú giỏ trị gia tăng cao, cú độ nhạy cảm cao, như: tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm, chứng khoỏn, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh… cần được kiểm soỏt chặt chẽ “độ mở” của thị trường cỏc dịch vụ này, để đảm bảo độ an toàn cần thiết cho nền tài chớnh quốc giạ
(3) Phỏt triển nhanh giỏo dục đào tạo, khoa học cụng nghệ, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, hàm lượng kỹ thuật cụng nghệ của sản phẩm để tạo nền tảng cho phỏt triển kinh tế tri thức, chuyển đổi mơ hỡnh tăng trưởng từ dựa vào cỏc yếu tố sản xuất là chớnh sang dựa trờn cơ sở yếu tố hiệu quả và sỏng tạo là chớnh.
(4) Đẩy nhanh quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển kinh tế Việt Nam để đến năm 2020 cơ bản trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đạị Ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành cú lợi thế cạnh tranh, cú giỏ trị gia tăng cao và ớt gõy ụ nhiễm mụi trường, chỳ trọng phỏt triển cỏc ngành dịch vụ.
(5) Phỏt triển nhanh kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thụng gắn với chiến lược phỏt triển cỏc dịch vụ logistics, cỏc dịch vụ mà ta cú lợi thế như hàng hải, hàng khụng, viễn thụng, du lịch,…, gắn với sự hỡnh thành một số trung tõm dịch vụ tầm cỡ khu vực.
(6) Phỏt triển cỏc vựng kinh tế trọng điểm, cỏc cực tăng trưởng, cỏc hành lang và vành đai kinh tế phải tạo ra cỏc liờn kết và hiệu ứng để phỏt triển hài hũa, bền vững cỏc vựng đụ thị, rỳt ngắn khoảng cỏch về trỡnh độ phỏt triển giữa cỏc vựng trờn địa bàn cả nước, rỳt ngắn khoảng cỏch chờnh lệch giàu – nghốo giữa thành thị và nụng thụn, giữa cỏc vựng nụng thụn đồng bằng và miền nỳi trong cả nước.
(7) Phỏt triển kinh tế dựa trờn cơ sở phỏt triển văn húa – xó hội, làm động lực thỳc đẩy phỏt triển văn húa xó hội để hướng tới một xó hội hài hũa, văn minh, bảo đảm an sinh xó hội, an tồn sức khỏe cộng đồng.
(8) Phỏt triển kinh tế – xó hội hướng tới cỏc chuẩn mực giỏ trị mới của sự phỏt triển: tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm tài nguyờn, bảo vệ mụi trường sinh thỏi, bảo vệ đạo đức cộng đồng, bảo vệ cỏc di sản văn húa vật thể và phi vật thể, tự do cỏ nhõn, cụng khai, minh bạch, văn minh tiờu dựng, khớch lệ cỏc nỗ lực sỏng tạo, thương hiệu mạnh, trọng dụng người tài…
(9) Xõy dựng một số chương trỡnh/dự ỏn mang tầm vúc khu vực (cú chuyờn gia kinh tế gọi là dự ỏn mang tầm vúc “Điện Biờn Phủ”) để khẳng định được sức mạnh tổng lực của dõn tộc Việt Nam, tạo động lực mạnh mẽ cho cụng cuộc phỏt triển. Chẳng hạn như: xõy dựng khu kinh tế - chớnh trị đặc biệt ở đảo Phỳ Quốc, vừa tạo động lực cho sự phỏt triển dịch vụ, vừa là phịng thớ nghiệm cho sự nghiệp cải cỏch.
(10) Khơi dậy và phỏt huy thế mạnh cốt lừi và tiết chế cỏc điểm yếu dễ tổn thương của dõn tộc Việt Nam là một căn cứ và nguyờn tắc để xõy dựng cỏc chớnh sỏch phỏt triển trong HNQT.