Một số hạn chế, thỏch thức và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của ngành công thương trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 43 - 44)

a) Một số hạn chế, thỏch thức

(1) Quan điểm và nhận thức về nền kinh tế độc lập tự chủ trong HNQT cũn cú sự khỏc nhau và chưa rừ, chưa thống nhất. Trong tư tưởng cịn cú một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn và nhõn dõn chưa thật tin tưởng về khả năng giữ vững độc lập tự chủ trong HNQT của Việt Nam. Nhận thức về vấn đề an ninh tiền tệ, an ninh tài chớnh trong HNQT cịn chưa được coi trọng đỳng mức, dẫn đến chớnh sỏch và cỏc biện phỏp điều hành cũn lỳng tỳng.

(2) Những tồn tại và thỏch thức phỏt triển trong dài hạn chậm được khắc phục, một số vấn đề đặt ra gay gắt hơn trong quỏ trỡnh HNQT. Đú là, chất lượng tăng trưởng cũn thấp, hạ tầng cụng nghiệp và thương mại chưa dỏp ứng yờu cầu đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại húa và chủ động hội nhập quốc tế.

(3) Mơ hỡnh tăng trưởng kinh tế đó bộc lộ một số bất cập nhưng chậm được điều chỉnh. Tăng trưởng nhanh nhưng thiếu tớnh bền vững, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, thiếu sự gắn kết giữa cỏc ngành và cỏc vựng.

(4) Năng lực và hiệu quả của Nhà nước tuy đó được nõng lờn nhưng chưa đỏp ứng kịp yờu cầu quản lý, điều tiết nền kinh tế - xó hội trong bối cảnh cú nhiều biến động của tỡnh hỡnh trong nước và quốc tế khi nước ta HNQT ngày càng sõu rộng.

(5) Mức độ phụ thuộc vào cỏc nguồn lực và thị trường nước ngoài của nền kinh tế ngày càng cao, tiếp tục đặt ra một số thỏch thức khụng nhỏ đối với kinh tế vĩ mụ cả trong ngắn và trung hạn. Mức độ phụ thuộc lẫn nhau càng cao thỡ ảnh hưởng và rủi ro đối với nền kinh tế nước ta càng lớn khi xảy ra những biến động mạnh của thị trường quốc tế, đặc biệt là trong trường hợp nếu nước ta bị lệ thuộc tập trung vào một vài thị trường hoặc đối tỏc thỡ nguy cơ rủi ro, bất lợi càng lớn. Nước ta cú thể phải đối mặt với nguy cơ mất cõn đối nghiờm trọng về cơ cấu kinh tế, làm cho nền kinh tế dễ bị tổn thương và phụ thuộc nhiều hơn vào thị trường thế giới . Việc cỏc dũng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào nước ta ngày càng nhiều hơn và nếu khụng hạn chế ở những ngành cụng nghiệp then chốt hay địa bàn quan trọng cú thể sẽ tạo ra nguy cơ đối với độc lập tự chủ của nền kinh tế quốc giạ Đồng thời, nếu coi nhẹ an toàn về tài chớnh, nhất là việc kiểm soỏt nguồn tài chớnh từ bờn ngoài vào và từ trong nước ra, sẽ làm cho nền kinh tế rất dễ bị tổn thương trước những biến động bất thường của tỡnh hỡnh tài chớnh quốc tế.

b) Nguyờn nhõn của những hạn chế, thỏch thức:

- Về chủ quan: (1) Tư tưởng chủ quan, núng vội, muốn tăng trưởng

nhanh nhưng lại chưa chỳ trọng việc giải quyết vấn đề giữ vững độc lập tự chủ trong hội nhập quốc tế của một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn. (2) năng lực và hiệu quả của Nhà nước chưa cao, nguồn nhõn lực chưa đỏp ứng kịp yờu

cầu phỏt triển; tổ chức triển khai thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, phỏp luật và chớnh sỏch của Nhà nước hiệu quả chưa cao, quản lý, điều hành của Nhà nước cũn nhiều bất cập. (3) Lĩnh vực khoa học cụng nghệ, giỏo dục đào tạo chậm được đổi mới, chưa tạo được nền tảng vững chắc và làm tỏc nhõn chớnh cho sự phỏt triển cú tớnh bứt phỏ của đất nước trong hội nhập quốc tế. (4) Đầu tư cho nghiờn cứu – phỏt triển (R&D) ở khu vực doanh nghiệp cũn quỏ ớt, đầu tư đổi mới thiết bị và cụng nghệ rất thấp. (5) Năng suất lao động thấp, sức cạnh tranh của sản phẩm, của doanh nghiệp, của quốc gia chậm được nõng lờn. (6) Cụng nghiệp hỗ trợ chậm phỏt triển, năng lực tham gia mạng sản xuất và cỏc chuỗi giỏ trị toàn cầu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn nhiều hạn chế, chủ yếu mới ở cỏc khõu cú giỏ trị gia tăng thấp. (7) Hiệu lực quản lý đầu tư chưa cao, hiệu quả đầu tư thấp, tớch lũy thấp, tiờu dựng tăng cao, vẫn cịn tõm lý sớnh hàng ngoại và tiờu dựng xa xỉ trong một bộ phận dõn cư. (8) Hệ thống ngõn hàng – tài chớnh cịn non yếu chưa đỏp ứng kịp nhu cầu phỏt triển nhanh của nền kinh tế tượng trưng trong điều kiện cỏc cõn đối tài chớnh đúi nội và đối ngoại biến động mạnh.

- Về khỏch quan: (1) Tỡnh hỡnh quốc tế vẫn cũn những biến động phức

tạp; cỏc thế lực thự địch chưa từ bỏ õm mưu chống phỏ cỏch mạng Việt Nam. (2) Biến động mạnh thị trường nguyờn nhiờn vật liệu thế giới trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam cũn phụ thuộc khỏ nặng vào nước ngoài về cỏc sản phẩm nàỵ (3) Khủng hoảng tài chớnh và suy thối kinh tế toàn cầu xảy ra ngay sau thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, nền kinh tế nước ta đang đứng trước cỏc thỏch thức lớn về ổn định kinh tế vĩ mụ, độ mở của nền kinh tế khỏ lớn và nhập siờu cũn cao… (4) Cỏc tập đoàn kinh tế xuyờn quốc gia là chủ thể kinh tế chớnh của tồn cầu húa, đó khụng ngừng tăng cường thế lực , khúa thị trường thế giới, chi phối cỏc mạng sản xuất và cỏc chuỗi giỏ trị toàn cầu… trong khi Việt Nam là nước tham gia muộn vào “sõn chơi” toàn cầu, sức cạnh tranh của sản phẩm và doanh nghiệp cũn yếụ Áp lực cạnh tranh từ Trung Quốc đối với hàng húa Việt Nam trờn cả thị trường thế giới và thị trường trong nước ngày càng tăng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của ngành công thương trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)