6. Kết cấu của đề tài:
3.2.2 Giải quyết tốt mối quan hệ giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế của ngành Cụng Thương
ngành Cụng Thương
Để giải quyết tốt mối quan hệ giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế trong phỏt triển cụng nghiệp và thương mại, gúp phần giữ độ an toàn cần thiết của nền kinh tế trước cỏc biến động từ bờn ngoài, trong thời kỳ tới năm 2020, ngành Cụng Thương tập trung giải quyết tốt cỏc vấn đề chủ yếu sau:
- Giữ vững sự tự chủ trong hoạch định cỏc chiến lược và qui hoạch phỏt triển của ngành. Bất kỳ tỡnh huống nào cũng khụng để cho cỏc tập đoàn kinh tế, cỏc nhà đầu tư nước ngoài thao tỳng hoặc gõy ảnh hưởng đến việc hoạch định cỏc chiến lược và qui hoạch phỏt triển của ngành. Đảm bảo nõng cao chất lượng và tớnh khả thi của cỏc đề ỏn chiến lược và qui hoạch phỏt triển của ngành; và nội dung của cỏc chiến lược và qui hoạch phỏt triển của ngành phự hợp với cỏc qui định của cỏc tổ chức quốc tế mà Việt Nam đó là thành viờn, phự hợp với cỏc cam kết quốc tế của Nhà nước tạ Cỏc biện phỏp bảo hộ sản xuất cụng nghiệp trong nước tuõn thủ cỏc cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTỌ Mở cửa thị trường dịch vụ phõn phối theo đỳng lộ trỡnh Việt Nam đó cam kết khi gia nhập WTO, thực hiện đỳng cỏc cam kết FTA….
- Sử dụng hiệu quả cỏc nguồn lực của Nhà nước đầu tư vào ngành Cụng Thương. Tiếp tục đổi mới và nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp Nhà nước, nhất là cỏc tập đoàn kinh tế, cỏc Tổng Cụng ty để kinh tế Nhà nước làm tốt vai trũ chủ đạo trong phỏt triển cụng nghiệp và thương mạị Cỏc doanh nghiệp khai thỏc tối đa năng lực sản xuất và nhu cầu thị trường để đỏp ứng đủ cỏc sản phẩm thiết yếu của nền kinh tế là điện, xăng dầu, than mỏ, phõn bún, sắt thộp, động cơ mỏy múc phục vụ nụng nghiệp…; và cỏc sản phẩm tiờu dựng thiết yếu của nhõn dõn như gạo, quần ỏo, giầy dộp, sữa, dầu thực vật… gúp phần ổn định sản xuất và đời sống.
Duy trỡ tỉ trọng hợp lý nguồn vốn đầu tư của Nhà nước vào lĩnh vực cụng nghiệp để kinh tế Nhà nước giữ vai trũ nũng cốt trong cỏc ngành cụng nghiệp nền tảng, mũi nhọn là ngành năng lượng, cơ khớ chế tạo, luyện kim, húa chất, khai
lượng để đủ sức đỏp ứng nhu cầu về năng lượng cho phỏt triển kinh tế, đảm bảo an toàn năng lượng quốc giạ
- Quản lý chặt chẽ nhập khẩu theo hướng ưu tiờn nhập khẩu cụng nghệ hiện đại và nguyờn vật liệu thiết yếu cho sản xuất trong nước, hạn chế nhập khẩu hàng tiờu dựng xa xỉ. Kiềm chế và giảm dần nhập siờu ở mức dưới 10% tổng kim ngạch xuất khẩu trước năm 2015, tiến tới cõn bằng cỏn cõn xuất nhập khẩu và chuyển sang xuất siờu vào những năm 2020.
- Điều chỉnh cơ cấu thị trường quốc tế theo hướng nhập siờu từ cỏc thị trường cú cơng nghệ nguồn (Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU) và xuất siờu sang cỏc thị trường cú cơng nghệ trung gian, cụng nghệ thấp (Trung Quốc, cỏc nước ASEAN…). Kiềm chế mức độ tập trung thương mại vào một số thị trường để phũng trỏnh rủi rọ Đẩy mạnh phỏt triển xuất khẩu hàng húa sang cỏc khu vực thị trường Trung Đụng, Chõu Phi, Nam Mỹ.
- Kiểm soỏt và khống chế tỉ trọng của khu vực FDI khụng vượt quỏ 40% thị phần bỏn lẻ hàng húa trờn thị trường trong nước, 60% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, 50% kim ngạch nhập khẩu, 65% kim ngạch xuất khẩu, 45% tổng mức đầu tư phỏt triển xó hội vào lĩnh vực cụng thương. Trong cỏc ngành cụng nghiệp nền tảng, tỉ trọng của khu vực FDI khụng vượt quỏ 20% tổng mức vốn đầu tư phỏt triển xó hội vào từng ngành.
Một số ngành sản phẩm và lĩnh vực nhạy cảm cao như sản xuất và phõn phối điện, sản xuất và phõn phối nước sạch, cụng nghiệp sinh học, sản xuất và phõn phối vật liệu nổ cụng nghiệp, cơ khớ quốc phũng… kinh tế Nhà nước đầu tư phỏt triển và giữ vai trũ chủ đạo, hạn chế hoặc khụng cho phộp đầu tư trực tiếp nước ngoài vào cỏc ngành nàỵ
3.3 Một số giải phỏp nhằm phỏt huy vai trũ nền tảng, trụ cột của ngành cụng thương trong việc nõng cao thực lực và sức cạnh tranh của nền cụng thương trong việc nõng cao thực lực và sức cạnh tranh của nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập quốc tế
3.3.1 Một số giải phỏp chung đối với ngành cụng thương
- Đổi mới tư duy, nhận thức:
+ Chuyển từ tư duy quốc gia sang tư duy toàn cầu trong giải quyết cỏc vấn đề kinh tế và phỏt triển của ngành cụng thương. Khụng ngừng nõng tầm tư duy kinh tế và kinh doanh toàn cầu của đội ngũ quản lý Nhà nước và cỏc doanh nhõn.
+ Chuyển từ tư duy hành chớnh, mệnh lệnh sang tư duy kinh tế kỹ thuật trong quản lý và giải quyết cỏc vấn đề kinh tế và phỏt triển của ngành cụng thương.
+ Chuyển từ tư duy phũng thủ, bảo hộ sang tư duy tấn cụng và cạnh tranh phỏt triển trong hoạch định chiến lược, cơ chế, chớnh sỏch phỏt triển của ngành cụng thương và trong nhận thức của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.
+ Nhận thức lại vai trũ của kinh tế Nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước vai trũ của ngoại lực và nội lực trong giải quyết cỏc vấn đề kinh tế và phỏt triển của ngành cụng thương.
- Tăng cường nỗ lực của ngành cụng thương để tập trung giải quyết cỏc vấn đề cơ bản của ngành nhằm nõng cao thực lực sức cạnh tranh của nền kinh tế, gồm:
+ Bảo đảm cỏc cõn đối vĩ mụ như: năng lượng, cỏc nguyờn liệu cơ
bản, cỏc mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và đời sống.
+ Phỏt triển cỏc ngành sản xuất thay thế nhập khẩu, phỏt triển cỏc mặt hàng tiờu dung và nõng cao tỉ lệ nội địa của sản phẩm sản xuất trong nước
+ Nõng cao vị thế quốc gia trong cỏc mạng sản xuất, cỏc chuỗi giỏ trị toàn cầu
+ Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soỏt nhập khẩu mỏy múc thiết bị và
cụng nghệ nhằm giải quyết vấn đề nhập siờu, chuyển sang xuất siờu vững chắc sau năm 2020
+ Ưu tiờn phỏt triển thị trường nội địa, phỏt triển cỏc hệ thúng phõn phối hiện đại để nõng cao giỏ trị gia tăng và thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế
+ Phỏt triển nhanh nguồn lực cú tớnh chun nghiệp cao, cú chất lượng cao để nõng cao sức cạnh tranh “động” của ngành cụng thương. Trước mắt, cần sắp xếp lại hệ thống cỏc trường Đại học, cao đẳng và dạy nghề của ngành cụng thương và cải cỏch toàn diện hệ thống đào tạo nàỵ
+ Phỏt triển nhanh hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại, dịch vụ logistics để hỗ trợ phỏt triển thương mại, liờn kết kinh tế trong nước với khu vực và thế giớị