Những hạn chế và thỏch thức chủ yếu đối với ngành Cụng Thương trong việc xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của ngành công thương trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 134 - 135)

6. Kết cấu của đề tài:

2.4.2 Những hạn chế và thỏch thức chủ yếu đối với ngành Cụng Thương trong việc xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ

trong việc xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ

(1) Nền cụng thương qui mụ nhỏ, giỏ trị gia tăng thấp, chất lượng tăng trưởng cụng thương cú xu hướng giảm, chậm thớch ứng với những biến động của thị trường thế giới

Đến năm 2005, tỷ trọng của Việt Nam trong trong MVA của cỏc nước đang phỏt triển khu vực chõu ỏ - Thỏi Bỡnh Dương mới chiếm 0,7%, chỉ số MVA/đầu người của Việt Nam chỉ bằng 24,5% mức trung bỡnh của khu vực. Đến năm 2007, hàng chế biến xuất khẩu của Việt Nam chỉ chiếm 0,27% thị phần thế giới, hàng thụ và sơ chế cũng chỉ chiếm thị phần 0,72%. Trong cỏc động năng tăng trưởng cụng thương, yếu tố TFP chỉ chiếm khoảng 30%, yếu tố vốn và lao động vẫn cũn chiếm khoảng 70%. Chỉ số MVA/GO cú xu hướng giảm từ 38,4% năm 2000 xuống 26,4% năm 2007, 24,8% năm 2008 và 21% năm 2009. Chỉ số VA/Doanh thu của thương mại trong nước trong cựng thời kỳ khơng cú xu hướng tăng mà chỉ dao động ở mức 24 – 29%. Nhúm ngành cơng nghiệp cú lợi thế cạnh tranh XK tuy chiếm 43% GTTSLCN nhưng chỉ chiếm 30% MVA tồn ngành cơng nghiệp năm 2000, giảm xuống 23% năm 2007 và khoảng 20% năm 2009, hoạt động gia cụng lắp rỏp là chủ yếu, cũn phụ thuộc nặng nề vào nguồn lực của nước ngoài và chậm thớch ứng với những biến động của thị trường thế giớị

Cụng nghệ trong nước chỉ đỏp ứng được 10% nhu cầu phỏt triển cũn 90% phải nhập khẩụ Tỷ trọng kim ngạch NK nhúm mỏy múc thiết bị và cụng nghệ trong tổng KNNK hàng hố cú xu hướng giảm mạnh từ 30,5% năm 2000 xuống 14,7% năm 2006 và 16,9% năm 2008. Trong cấu trỳc nhập khẩu, cụng nghệ cao và trung – cao chỉ chiếm 37%, cụng nghệ thấp và trung – thấp chiếm 63%; trong cấu trỳc XK, cỏc chỉ số tương ứng là 11,3% và 88,7% (2005). Đồng thời, trong giai đoạn 2000 – 2005, chỳng ta đó cú bước thụt lựi về cụng nghệ: giảm NK cụng nghệ trung – cao (-6,5%) để NK cụng nghệ trung – thấp (+ 7,4%). Đầu tư cho R & D chỉ ở mức 0,2 – 0,3% doanh thu , tốc độ đổi mới mỏy múc thiết bị và cụng nghệ tồn ngành cơng nghiệp chỉ đạt dưới 10%/năm.

(3) Tiờu dựng của nước ngoài tăng cao bởi nhập siờu tăng cao, thõm hụt cỏn cõn vóng lai ngày càng lớn, hiệu quả đầu tư thấp, mức tớch lũy thấp... đang tiềm ẩn những nguy cơ bất ổn cho kinh tế vĩ mụ

Trong thời kỳ 2000 – 2008, mức nhập siờu đó bằng 13,5% GDP và bằng 20% tổng kim ngạch XK của cả giai đoạn; thõm hụt cỏn cõn vóng lai năm 2008 bằng 11,8% GDP. Hệ số ICOR cú xu hướng tăng mạnh từ năm 2007.

(4) Thị trường trong nước cũn những bất ổn, với những cơn sốt giả tạo,

tỡnh trạng gian lận thương mại và mất an toàn vệ sinh thực phẩm chậm được cải thiện, văn minh thương nghiệp chậm được nõng lờn; hệ thống phõn phối bỏn lẻ

hiện đại trờn cỏc đụ thị lớn đang cú nguy cơ bị cỏc nhà phõn phối nước ngoài chi phốị

Chương 3

PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TIẾP TỤC PHÁT HUY VAI TRề CỦA NGHÀNH CễNG THƯƠNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG, CỦNG CỐ

NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ THỜI KỲ ĐẾN NĂM 2020

3.1 Quan điểm và định hướng chiến lược phỏt triển để giữ vững độc lập tự chủ trong hội nhập quốc tế của nền kinh tế việt nam thời kỳ tới chủ trong hội nhập quốc tế của nền kinh tế việt nam thời kỳ tới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của ngành công thương trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 134 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)