Tạo bước đột phỏ nõng cao chất lượng tăng trưởng cụng nghiệp và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của ngành công thương trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 138 - 142)

6. Kết cấu của đề tài:

3.2.1Tạo bước đột phỏ nõng cao chất lượng tăng trưởng cụng nghiệp và

thương mại, tạo trụ cột cho nõng cao khả năng độc lập tự chủ của nền

kinh tế

(1) Tập trung sức mạnh của toàn ngành thực hiện tốt khõu đột phỏ chiến lược về nõng cấp trỡnh độ cụng nghệ sản xuất kinh doanh, chuyển nhanh động năng chớnh của tăng trưởng cụng thương từ lao động và vốn sang tăng năng suất lao động, nõng cao giỏ trị gia tăng và sức cạnh tranh của hàng hoỏ

- Phấn đấu nõng tốc độ đầu tư đổi mới mỏy múc thiết bị tồn ngành cơng nghiệp từ mức bỡnh quõn khoảng 7 – 8%/năm trong giai đoạn vừa qua (2001- 2010) lờn mức bỡnh quõn 13 – 14%/năm trong giai đoạn 2011 – 2015 và 16 – 17%/năm giai đoạn 2016 – 2020.

- Nõng tỉ lệ đầu tư cho nghiờn cứu phỏt triển bỡnh qn tồn ngành cơng nghiệp từ mức 0,2 – 0,3% doanh thu hiện nay lờn trờn 2% vào năm 2015 và phấn đấu đạt mức 5% vào năm 2020 (bằng Ấn Độ năm 2002). Riờng cỏc ngành cụng nghiệp ỏp dụng cụng nghệ cao (cỏc ngành cụng nghiệp ưu tiờn, cụng nghiệp mũi nhọn), phấn đấu nõng tỷ lệ trờn lờn mức trờn 5% vào năm 2015 và trờn 10% vào năm 2020 (bằng mức bỡnh quõn tồn ngành cơng nghiệp của Hàn Quốc năm 2000).

- Nõng cao tiềm lực tự chủ về khoa học cụng nghệ của ngành cụng nghiệp. Phấn đấu đến năm 2015, cụng nghệ trong nước đỏp ứng được 18 – 20% nhu cầu phỏt triển của ngành cụng nghiệp và đến năm 2020 đỏp ứng được trờn 30% (gấp 3 lần hiện nay).

- Chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu hàng nhập khẩụ Đảm bảo tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu nhúm hàng mỏy múc thiết bị và cụng nghệ luụn ở mức cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoỏ hàng năm. Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu nhúm mỏy múc thiết bị

KNNK là 18,0%/năm). Nõng nhanh tỷ trọng kim ngạch NK nhúm mỏy múc thiết bị và cụng nghệ trong tổng kim ngạch nhập khẩu từ mức 16,9% năm 2008 lờn 34 – 35% vào năm 2015 và 38 – 40% vào năm 2020. Tổng kim ngạch nhập khẩu mỏy múc thiết bị và cụng nghệ thời kỳ 2011 – 2020 bằng khoảng 20% GDP của cả thời kỳ (chỉ số này của thời kỳ 1996 – 2008 là 14,41%, trong đú của giai đoạn 1996 – 2000 là 12,75% và giai đoạn 2001 – 2008 là 15%).

- Chuyển dịch mạnh mẽ cấu trỳc xuất nhập khẩu cụng nghệ (Hàm lượng kỹ thuật trong sản phẩm xuất khẩu hay chớnh là cơng nghệ đó được lũn chuyển xuất ra sản phẩm và trỡnh độ cụng nghệ của mỏy múc thiết bị và cụng nghệ nhập khẩu) theo hướng nõng nhanh tốc độ tăng trưởng kim ngạch và tỷ trọng của cụng nghệ cao trong cấu trỳc xuất nhập khẩụ

Trong nhập khẩu cụng nghệ, phấn đấu đạt nhịp độ tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu cụng nghệ cao ở mức bỡnh quõn trờn 2%/năm trong giai đoạn 2011 – 2015 (chỉ số này của giai đoạn 2000 – 2005 là 0,95%/năm) và trờn 3%/năm trong giai đoạn 2016 – 2020 (chỉ số này của Trung Quốc trong giai đoạn 2000 – 2005 là 3,75%/năm). Đến năm 2015, tỷ trọng của cụng nghệ cao trong tổng kim ngạch nhập khẩu cụng nghệ đạt trờn 20% (chỉ số này của năm 5 là 15%) và đến năm 2020 đạt trờn 30% (chỉ số này của Trung Quốc năm 2005 là 37,6%).

Trong xuất khẩu, phấn đấu đạt nhịp độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng cụng nghệ cao ở mức bỡnh quõn 7 – 8%/năm trong giai đoạn 2011 – 2015 (chỉ số này của giai đoạn 2001 – 2005 là 5,55%/năm) và 10 – 11%/năm trong giai đoạn 2016 – 2020 (chỉ số này của Trung Quốc trong giai đoạn 2000 – 2005 là 7,35%/năm). Đến năm 2015, tỷ trọng của hàng cụng nghệ cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 15 – 17% (chỉ số này của năm 2005 là 7,6%,) và đến năm 2020 đạt trờn 25% (chỉ số này của Trung Quốc năm 2005 là 41,3%, của Thỏi Lan năm 2003 là 30%).

- Đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng năng suất lao động gắn với tiết kiệm năng lượng và nõng cao hiệu quả đầu tư. Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trưởng năng suất lao động của tồn ngành cơng nghiệp đạt bỡnh quõn 7 – 8%/năm trong giai đoạn 2011 – 2015 (chỉ số này của giai đoạn 2000 – 2006 là 4,15%/năm) và trờn 10%/năm trong giai đoạn 2016 – 2020. Tốc độ tăng về giỏ trị gia tăng của tồn ngành cơng nghiệp phải ở mức cao hơn tốc độ tăng về điện tiờu thụ để tiết kiệm năng lượng trong tăng trưởng cụng nghiệp. Phấn đấu đạt mức tiết kiệm năng lượng : + 3% trong cả thời kỳ 2011 – 2020 (trong thời kỳ 1990 – 2005, chỉ số này của Việt Nam là - 3,4%, của Trung Quốc là + 3,3%). Phấn đấu giảm hệ số ICOR trong ngành cụng nghiệp xuống dưới 2,5 vào năm 2015 và dưới 2,0 vào năm 2020 (bỡnh quõn giai đoạn 2000 – 2007 hệ số ICOR của ngành cụng nghiệp là 3,1). - Giảm nhanh chi phớ xuất khẩu xuống dưới mức trung bỡnh của khu vực để gúp phần tăng hiệu quả xuất khẩụ Phấn đấu đến năm 2020 giảm chi phớ xuất khẩu xuống ở mức cao nhất là bằng mức trung bỡnh của khu vực (năm 2007 mức chi phớ xuất khẩu trung bỡnh của khu vực khoảng 500 USD, trong đú của Việt

Nam là 701 USD, Ấn Độ mức cao nhất là 864 USD, Inđụnờxia là 546 USD, Malayxia là 481 USD và Trung Quốc ở mức thấp nhất là 335 USD).

- Tạo bước chuyển căn bản mụ hỡnh tăng trưởng cụng nghiệp theo qui mụ, dựa vào yếu tố lao động và yếu tố vốn làm động năng chớnh sang mơ hỡnh tăng trưởng dựa vào năng suất lao động làm động năng chớnh. Phấn đấu trong giai đoạn 2011 – 2015 yếu tố năng suất lao động (TFP) chiếm trờn 35% giỏ trị tăng thờm tồn ngành cơng nghiệp (chỉ số này của toàn nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2002 – 2008 là gần 30%, của Ấn Độ là 43%) và giai đoạn 2016 – 2020 đạt trờn 40%.

- Thu hẹp dần khoảng cỏch giữa mức tăng tổng sản lượng và mức tăng giỏ trị tăng thờm của ngành cụng nghiệp để nõng tỷ trọng đúng gúp của ngành vào GDP của toàn nền kinh tế. Phấn đấu để chỉ số MVA/GO theo giỏ so sỏnh cú xu hướng tăng liờn tục từ mức 21% năm 2009 lờn trờn 35% vào năm 2015 (vượt chỉ số này của năm 2000 là 38,45%) và lờn trờn 45% vào năm 2020.

- Thương mại trong nước phải hướng vào khai thỏc hiệu quả tiềm năng tăng trưởng nhanh của thị trường bỏn lẻ trong nước (khoảng 25%/năm) để nõng cao chất lượng tăng trưởng. Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trưởng bỡnh quõn giỏ trị tăng thờm của cả thời kỳ 2010 – 2020 đạt trờn 15%/năm (chỉ số này của thời kỳ 1996 – 2007 là 13,73%/năm). Chỉ số VA/doanh thu đến năm 2020 đạt trờn 35% (chỉ số này của năm 2007 là 27,63%).

- Nỗ lực cao độ để vượt qua suy thoỏi, phục hồi nhanh tốc độ tăng trưởng giỏ trị tăng thờm trong sản xuất cụng nghiệp (theo giỏ so sỏnh) từ 6,3% năm 2008, khoảng 4% trong năm 2009 lờn trờn 10% vào năm 2012 để đạt tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn cựa giai đoạn 2011 – 2015 ở mức 10 – 11%/năm (bằng tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn của giai đoạn 2001 – 2007 là 10,2%/năm). Trờn cơ sở đú, tạo đà và phấn đấu trong giai đoạn 2016 – 2020 đạt tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn trờn 12%/năm để cải thiện vị thế và rỳt ngắn khoảng cỏch về qui mụ ngành cụng nghiệp giữa Việt Nam với cỏc nước trong khu vực. Mục tiờu phấn đấu kỳ vọng là tỷ trọng của Việt Nam trong tổng giỏ trị gia tăng sản xuất cụng nghiệp của khu vực cỏc nước đang phỏt triển ở chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương sẽ đạt 1,5% vào năm 2015 và 2% vào năm 2020 (chỉ số này năm 2005 của Việt Nam là 0,7%, Philipin là 1,3%, Malayxia là 3,1%, Thỏi Lan là 5,5%). Trờn cơ sở đú, nõng chỉ số MVA/đầu người của Việt Nam lờn bằng mức trung bỡnh của khu vực vào năm 2020 (năm 2005 chỉ số này của Việt Nam đạt 113 USD, chỉ bằng 24,5% mức trung bỡnh của khu vực Đụng Nam Á và chõu Đại Dương, bằng 24,8% mức trung bỡnh của cỏc nước đang phỏt triển và bằng 23,6% của Trung Quốc).

(2) Tạo được bước chuyển mạnh mẽ cơ cấu cụng nghiệp và thương mại

theo hướng hiện đại để chuyển nhanh từ giai đoạn tăng trưởng dựa vào cỏc yếu

tố sản xuất là chớnh sang giai đoạn tăng trưởng dựa vào hiệu quả và sỏng tạo là chớnh:

- Chuyển dịch mạnh cơ cấu giỏ trị găng thờm của ngành cụng nghiệp. Phấn đấu đến năm 2020, cỏc ngành cụng nghiệp nền tảng, cụng nghiệp mũi nhọn được ưu tiờn đầu tư ỏp dụng cụng nghệ cao (năng lượng, luyện kim, hoỏ chất, cơ khớ, điện tử – tin học, chế biến thành phẩm) phải đảm bảo tạo ra giỏ trị tăng thờm chiếm khoảng 40% tổng giỏ trị gia tăng thờm tồn ngành cơng nghiệp. Cựng với việc nõng nhanh tỷ trọng của nhúm hàng cơng nghiệp trong tổng kim ngạch xuất khẩu từ mức chiếm trờn 85% vào năm 2015 lờn trờn 90% vào năm 2020 (chỉ số này của năm 2007 là 76,3%) thỡ cần phấn đấu nõng nhanh tỷ lệ nội địa hoỏ và giỏ trị gia tăng xuất khẩu của cỏc ngành cụng nghiệp sử dụng nhiều lao động (phỏt triển theo định hướng XK). Phấn đấu đến sau năm 2015, giỏ trị thực thu xuất khẩu của hàng dệt may, da giày, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa đạt 40 – 50%, riờng hàng điện tử và linh kiện đạt trờn 20%. Đẩy nhanh quỏ trỡnh hiện đại hoỏ cỏc ngành cụng nghiệp khai thỏc để đảm bảo tốc độ tăng trưởng giỏ trị tăng thờm bằng khoảng 1/2 tốc độ tăng trưởng của cỏc ngành cụng nghiệp chế biến (chỉ số này của thời kỳ 200 – 2007 là gần 1/4).

- Tạo bước chuyển mạnh và đồng bộ phương thức hỡnh thành cơ cấu giỏ trị gia tăng của ngành cụng nghiệp từ truyền thống sang hiện đại để tận dụng được những cơ hội phỏt triển của toàn cầu hoỏ tạo ra nhằm nhanh chúng hiện đại hoỏ cơ cấu cụng nghiệp Việt Nam. Đú là bước chuyển từ phương thức tỡm kiếm và tạo ra giỏ trị gia tăng nhờ sự phỏt triển đa dạng hoỏ của cỏc doanh nghiệp tham gia vào mạng sản xuất trong nước hoặc thu hỳt FDI để tham gia vào mạng sản xuất khu vực nhưng chủ yếu ở một số cụng đoạn gia cụng lắp rỏp (cú giỏ trị gia tăng rất nhỏ) sang phương thức tham gia mạng sản xuất toàn cầu, cỏc chuỗi giỏ trị toàn cầụ Phấn đấu đến năm 2020, cú số đụng doanh nghiệp cụng nghiệp Việt Nam tham gia vào mạng sản xuất khu vực hoặc toàn cầu, riờng cỏc doanh nghiệp lớn trong cỏc ngành ỏp dụng cụng nghệ cao tham gia sõu vào cỏc chuỗi giỏ trị toàn cầu ở khõu thiết kế, sỏng tạọ

- Thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng hiện đại và hiệu quả. Trong thời kỳ 2011 – 2020, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu nhúm hàng chế biến chế tạo cao hơn 1,3 – 1,5 lần tốc độ tăng trưởng trung bỡnh tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ. Phấn đấu đến năm 2015, trong cơ cấu hàng hoỏ xuất khẩu, nhúm hàng chế biến chế tạo chiếm trờn 75% và đến năm 2020 chiếm trờn 85% tổng kim ngạch XK (chỉ số này của Trung Quốc năm 2000 là 92%, của Hàn Quốc năm 1986 là 96,4%). Chuyển dịch cơ cấu nội bộ nhúm hàng chế biến chế tạo xuất khẩu theo hướng hiện đại, trong đú, đến năm 2020, nhúm hàng cú hàm lượng cụng nghệ cao chiếm trờn 25%, nhúm hàng cú hàm lượng cụng nghệ Trung – Cao chiếm trờn 30%, nhúm hàng cú hàm lượng cụng nghệ Trung Thấp chiếm dưới 20% và nhúm hàng cú hàm lượng cụng nghệ thấp chiếm dưới 20%. - Hiện đại hoỏ kết cấu hạ tầng thương mại và phương thức kinh doanh thương mạị Phấn đấu đến năm 2020, trờn địa bàn cả nước, tất cả cỏc xó đều cú 1 – 2 chợ loại II, cỏc thị trấn cú ớt nhất 1 siờu thị., cỏc thị xó và cỏc thành phố trực thuộc tỉnh cú ớt nhất 1 trung tõm thương mại, cỏc thành phố trực thuộc Trung

ương cú cỏc trung tõm mua sắm lớn, cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ tập trung qui mụ lớn phải cú cỏc chợ đầu mốị Khi đú, tỷ trọng mức bỏn lẻ hàng hoỏ qua hệ thống phõn phối hiện đại chiếm trờn 40%, qua hệ thống chợ chiếm khoảng 30%, cũn lại là cỏc hỡnh thức thương mại khỏc đảm nhiệm. Thương mại điện tử ngày càng trở thành phương thức hoạt động chớnh yếu; cỏc hỡnh thức kinh doanh mới, hiện đại như sàn giao dịch, trung tõm đấu giỏ, nhượng quyền thương mại, siờu thị ảo ... được tổ chức phỏt triển phự hợp với tớnh chất và trỡnh độ phỏt triển của thị trường trờn từng địa bàn. Phấn đấu đến năm 2020, xõy dựng và phỏt triển được hệ thống Logistics tương đối hiện đại, nhất là khu vực ven biển và dọc cỏc hành lang kinh tế; dịch vụ vận tải và dịch vụ bảo hiểm hàng hoỏ phỏt triển đủ sức chiếm khoảng 50 – 60% thị phần hàng hoỏ xuất, nhập của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của ngành công thương trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 138 - 142)