6. Kết cấu của đề tài:
2.1.1 Những thành tựu chủ yếu
(1) Đó tạo được bước phỏt triển mới trong nhận thức và tư duy lý luận của Đảng ta, nhõn dõn ta về phương cỏch nõng cao vị thế và tiềm lực độc lập tự chủ của nền kinh tế nước ta trong thời đại toàn cầu húạ Đú là: kết hợp biện chứng giữa phỏt triển kinh tế thị trường định hướng XHCN và đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa với chủ động, tớch cực hội nhập quốc tế trong cựng một lộ trỡnh phỏt triển hiện đại, dưới sự lónh đạo thống nhất của Đảng cộng sản Việt Nam.
XHCN, gúp phần chớnh yếu vào việc tăng cường năng lực độc lập tự chủ của nền kinh tế. Trong cơ cấu GDP của toàn nền kinh tế, khu vực kinh tế Nhà nước vẫn chiếm tỉ trọng 36 – 39%. Cỏc tập đoàn kinh tế và Tổng cụng ty Nhà nước (Nhà nước giữ cổ phần chi phối) đó từng bước đúng vai trũ làm nũng cốt, làm đầu tàu dẫn dắt sự phỏt triển của một số ngành cụng nghiệp nền tảng, mũi nhọn và cỏc lĩnh vực chủ chốt của nền kinh tế - xó hộị Một số tổng cụng ty thương mại cổ phần Nhà nước vẫn giữ vai trị chớnh yếu trong hoạt động xuất nhập khẩu cỏc mặt hàng quan trọng.
(3) Khu vực kinh tế cú FDI cú vai trị ngày càng lớn trong nền kinh tế, nhưng Nhà nước ta vẫn giữ vững sự độc lập tự chủ trong hoạch định cỏc chiến lược và qui hoạch phỏt triển, cỏc chớnh sỏch kinh tế - xó hộị Đến năm 2008, khu vực FDI đó đúng gúp gần 20% GDP của nền kinh tế, chiếm tỉ trọng trờn 41% tổng vốn đầu tư phỏt triển tồn xó hội, 45% giỏ trị SXCN, 57% tổng kim ngạch xuất khẩu và 31,5% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước.
(4) Thành quả của đường lối xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế đó gúp phần sớm đưa nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, ngăn chặn đà suy giảm kinh tế và những tỏc động bất lợi của cỏc cuộc khủng hoảng tài chớnh khu vực (1997-1998) và toàn cầu (2001-2002 và từ năm 2008 đến nay), từng bước nõng cao vị thế của Việt Nam trong nền kinh tế thế giớị
So sỏnh với thế giới và khu vực, tỉ lệ đúng gúp của Việt Nam vào tổng GDP tồn cầu đó tăng từ 0,2% trong giai đoạn 1989 – 1995 lờn 0,25% trong giai đoạn 1996 – 2000 và lờn 0,31% trong giai đoạn 2001 – 2007; tỉ trọng của cụng nghiệp Việt Nam trong tổng giỏ trị gia tăng cụng nghiệp của khu vực cỏc nước đang phỏt triển Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương cũng tăng từ 0,4% năm 1995 lờn 0,5% năm 2000 và 0,7% năm 2005. Đến nay, hàng chế biến xuất khẩu của Việt Nam đó chiếm 0,27% thị phần toàn cầu, chỉ số này đối với hàng thụ và sơ chế là 0,72%. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta đó chiếm thị phần đỏng kể trờn thị trường tồn cầu, như: điều nhõn chiếm gần 50%, hồ tiờu chiếm 45%, gọa chiếm gần 20%, cà phờ chiếm gần 20%, cao su chiếm 10%, chố chiếm 6%, thủy sản chiếm 4-5%, đồ gỗ chiếm trờn 2%...
(5) Đó củng cố và phỏt triển cỏc ngành nền tảng, chủ chốt để đảm bảo độ an toàn cần thiết cho nền kinh tế trong quỏ trỡnh hội nhập, trước hết là đó giữ vững được an ninh lương thực, an toàn năng lượng và an tồn tài chớnh quốc giạ Ngành nụng nghiệp được củng cố là một ngành chủ chốt, đúng gúp trờn 20% GDP, tăng trưởng liờn tục, bỡnh quõn 3-4%/năm. Đảm bảo giữ vững an ninh lương thực, đồng thời xuất khẩu trờn dưới 5 triệu tấn gạo mỗi năm. Ngành cụng nghiệp là nền tảng và là trụ cột chớnh của nền kinh tế, một số ngành đó bước đầu phỏt triển, sản lượng cơ bản đỏp ứng được nhu cầu trong nước. Từ sau năm 2000, một số ngành cụng nghiệp nền tảng như năng lượng, luyện kim, húa chất, khai thỏc, cơ khớ, chế tạo và thiết bị điện… đó được chỳ trọng đầu tư phỏt triển; một số sản phẩm thiết
chỳng ta đó tự cõn đối cung – cầu trong nước… Trong bối cảnh tài chớnh đối nội và đối ngoại cú những diễn biến phức tạp, nhưng chỳng ta vẫn tăng cường được tiềm lực tài chớnh và đảm bảo độ an toàn cần thiết cho nền tài chớnh quốc giạ
(6) Đó xỏc lập được vị thế của ngành cụng thương là động lực tăng trưởng chớnh và là thành tố chớnh nõng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế, đúng gúp lớn nhất vào nõng cao tiềm lực độc lập tự chủ của toàn nền kinh tế trong quỏ trỡnh HNQT
(7) Đó cơ bản xõy dựng và hồn thiện được thể chế kinh tế thị trường theo hướng hiện đại, phự hợp với cỏc cam kết quốc tế, giải phúng cỏc nguồn lực cho sự phỏt triển, tạo lập cỏc yếu tố trụ cột và từng bước nõng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, gúp phần nõng cao tiềm năng độc lập tự chủ của đất nước trong HNQT (8) Về cơ bản, chỳng ta đó xỏc lập và vẫn kiểm soỏt được sự phỏt triển của nền kinh tế, bảo đảm cấn đối vĩ mụ và độ an toàn cần thiết cho nền kinh tế trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế.
(9) Trong quan hệ tài chớnh đối ngoại, đó xỏc lập và duy trỡ được trạng thỏi thặng dư cỏn cõn thanh toỏn tổng thể.
Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, trong năm 2007 – 2008, cỏn cõn thanh toỏn của Việt Nam cú biến dộng lớn, khỏc biệt lớn nhất so với những năm trước là sự gia tăng thõm hụt cỏn cõn thương mại, thõm hụt cỏn cõn vóng lai cả về số tuyệt đối và tỉ lệ so với GDP. NĂm 2007, cỏn cõn vóng lai bị thõm hụt xấp xỉ 12,1 tỉ USD, bằng 11,8% GDP. Tuy nhiờn, cũng trong thời gian này, cỏn cõn vốn cũng cú mức thặng dư tăng vọt so với năm 2006. Mức thặng dư cỏn cõn vốn năm 2007 đạt 17,54 tỉ USD hay bằng 26,4% GDP, gấp 5,7 lần mức thặng dư của năm 2006; mức thặng dư của năm 2008 tuy cú giảm mạnh so với năm 2007, đạt gần 13 tỉ USD (bằng 14% GDP) nhưng vẫn cao gấp 4,1 lần năm 2006.
Do cỏn cõn vốn cú mức thặng dư cao hơn mức thõm hụt cỏn cõn vóng lai nờn đó kộo cỏn cõn thanh toỏn tổng thể đạt mức thặng dư khỏ lớn trong năm 2007, đạt trờn 10,7 tỉ USD, bằng 15,2%GDP. Tuy nhiờn, tỡnh hỡnh kinh tế năm 2008 và năm 2009 đó cú những chuyển biến bất lợi cho cỏn cõn thanh toỏn của Việt Nam (chủ yếu do tỏc động của cuộc khủng hoảng tài chớnh và suy thối kinh tế toàn cầu). Mức thặng dư cỏn cõn thanh toỏn tổng thể năm 2008 chỉ cũn 1,5 tỉ USD (bằng 1,7% GDP) và ước cả năm 2009 mức thặng dư cỏn cõn thanh toỏn cũn thấp hơn cả năm 2008 (khoảng 1,3 tỉ USD và bằng 1,27% GDP). Tỡnh hỡnh đú cho thấy, Việt Nam vẫn cú thặng dư cỏn cõn thanh toỏn tổng thể nhưng mức độ bền vững trong tài trợ cho thõm hụt cỏn cõn thương mại đó trở nờn mong manh.