Phõn tớch, đỏnh giỏ vai trũ của cụng nghiệp Việt Nam đối với việc xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập KTQT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của ngành công thương trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 45 - 47)

xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập KTQT

Trong 25 năm thực hiện sự nghiệp Đổi mới, xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện hai chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội (1991- 2000 và 2001 – 2010)… Cụng nghiệp Việt Nam đó được tổ chức phỏt triển theo mơ hỡnh chiến lược cụng nghiệp húa tổng quỏt: Giữ vững độc lập tự chủ đi đụi với mở rộng hợp tỏc quốc tế; đa phương húa; đa dạng húa quan hệ với nước ngoài; xõy dựng nền kinh tế mở, hướng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước sản xuất cú hiệu quả1.

Thực hiện chiến lược tổng quỏt nờu trờn, ngành cụng nghiệp đó đạt được những thành tựu to lớn, đúng gúp quan trọng trong việc tạo lập năng lực độc lập tự chủ của nền kinh tế, nhưng cũng cú những hạn chế và thỏch thức khụng nhỏ:

(1) Cụng nghiệp Việt Nam đó được tổ chức phỏt triển tự chủ theo cỏc chiến lược phỏt triển tổng thể và qui hoạch phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp trong từng thời kỳ được Nhà nước phờ duyệt nhưng chất lượng của cỏc chiến lược cũn thấp, hiệu lực của cỏc qui hoạch chưa caọ

Việc thực hiện đầu tư theo qui hoạch chưa được thực hiện nghiờm tỳc, chưa cú cơ chế quản lý chặt chẽ và đồng bộ để cỏc chủ đầu tư và cơ quan cấp phộp đầu tư phải tuõn thủ qui hoạch, phỏt triển cụng nghiệp trong cỏc vựng kinh tế trọng điểm chưa đủ sức lụi cuốn và tỏc động lan tỏa tới cỏc vựng khỏc.

Từ năm 1990 đến nay, Nhà nước đó quyết định hai chiến lược tổng thể phỏt triển cụng nghiệp cho từng thời kỳ (1991 – 2000, 2001 – 2010) và phờ duyệt trờn 50 qui hoạch phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp. Tuy nhiờn, cỏc chiến lược và qui hoạch phỏt triển này chưa hướng mạnh vào khai thỏc, tạo lập và phỏt triển cỏc lợi thế của quốc giạ Trong một thế giới toàn cầu húa, cỏc ngành sản phẩm cụng nghiệp chủ chốt của ta chưa tham gia sõu vào cỏc chuỗi

giỏ trị toàn cầu để nõng cao hiệu quả quốc giạ Cỏc ngành cụng nghiệp nền tảng chưa được chỳ trọng đỳng mức để tạo nền múng cho phỏt triển kinh tế độc lập tự chủ và bền vững.

(2) Luật phỏp, chớnh sỏch và cơ chế quản lý cụng nghiệp đó được Nhà nước chủ động điều chỉnh, cơ bản phự hợp với cỏc luật lệ, cam kết quốc tế,

qui định của WTO, phự hợp với lộ trỡnh hội nhập KTQT

Với nguyờn tắc giữ vững độc lập tự chủ đi đụi với mở rộng hợp tỏc quốc tế, đa phương húa, đa dạng húa quan hệ với nước ngồi… Nhà nước ta đó mở rộng quan hệ ngoại giao, mở rộng quan hệ thương mại, quan hệ hợp tỏc đầu tư, thực hiện chương trỡnh hội nhập KTQT2. Đồng thời, Nhà nước đó tổ chức thực hiện cỏc cam kết, rà soỏt, điều chỉnh phỏp luật, chớnh sỏch và cơ chế quản lý cụng nghiệp phự hợp với tiến trỡnh hội nhập KTQT. Đến nay, Việt Nam đó ký kết gần 12 nghỡn điều ước quốc tế (theo thống kờ của văn phịng Chớnh phủ riờng thời kỳ 1990 – 2000, Việt Nam ký kết 1.093 điều ước quốc tế). Trong đú, liờn quan đến lĩnh vực cụng nghiệp và thương mại, Việt Nam đó ký trờn 20 cụng ước quốc tế, 88 hiệp định thương mại song phương, 54 hiệp định trỏnh đỏnh thuế 2 lần, 61 hiệp định khuyến khớch và bảo hộ đầu tư. Q trỡnh rà sốt, sửa đổi hệ thống phỏp luật, chớnh sỏch để thực hiện cỏc cam kết quốc tế của Việt Nam đó được thực hiện qua ba giai đoạn (giai đoạn 1 kết thỳc thỏng 10/2001, giai đoạn 2 từ thỏng 12/2001 đến thỏng 4/2005, giai đoạn 3 từ thỏng 2/2007 đến nay), đến nay đó cú gần 700 văn bản (đến 10/7/2007 cú 658 văn bản) qui phạm phỏp luật ở Trung ương và trờn 1.100 văn bản qui phạm phỏp luật ở địa phương được rà soỏt, đối chiếu cú liờn quan đến cam kết của Việt Nam trong WTO, trong đú liờn quan đến chớnh sỏch bảo hộ sản xuất cụng nghiệp trong nước đó cú trờn 70 văn bản QPPL ở Trung Ương được rà soỏt, sửa đổi (cú 20 văn bản chứa đựng 31 nội dung qui định về cỏc hỡnh thức trực tiếp hoặc giỏn tiếp hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp hoặc qui định cỏc chớnh sỏch ưu đói cho doanh nghiệp theo tỉ lệ nội địa húa, cú 26 văn bản chứa đựng 34 nội dung qui định về cỏc hỡnh thức trợ cấp riờng biệt đối với từng ngành, từng lĩnh vực, đối tượng doanh nghiệp hoặc khu vực địa lý nhất định; cú 36 văn bản chứa đựng 41 nội dung trợ cấp thuộc loại trợ cấp được phộp ỏp dụng). Từ năm 2008, sản xuất cụng nghiệp trong nước được bảo hộ theo chiến lược, lộ trỡnh và chớnh sỏch phự hợp với cỏc cam kết quốc tế, qui định của WTỌ

(3) Trờn tổng thể, cụng nghiệp Việt Nam đang phỏt triển theo chiều rộng, tăng trưởng dựa vào khai thỏc tài nguyờn và khai thỏc lao động là chủ yếu, chưa chuyển mạnh lờn giai đoạn khai thỏc kỹ thuật để phỏt triển theo

chiều sõu, tăng năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh của cỏc sản phẩm nờn nội năng tự chủ phỏt triển và vị thế chậm được cải thiện.

Trong cơ cấu GDP của nền kinh tế, ngành cụng nghiệp đó chiếm tỷ trọng 34 – 35 % nhưng tăng trưởng cụng nghiệp vẫn chủ yếu dựa vào vốn và lao động, yếu tố năng suất lao động tổng hợp (TFP) chưa trở thành động năng tăng trưởng chớnh. Tớnh chung cả nền kinh tế trong thời kỳ 1990 – 2008, trong cỏc động năng tăng trưởng, yếu tố năng suất lao động tổng hợp chỉ đúng gúp 29,7% vào tăng trưởng GDP, trong khi yếu tố vốn đúng gúp tới 47,5% và lao động đúng gúp 22,8% (cỏc chỉ số tương ứng của Ấn Độ trong cựng tời kỳ là: 35,9%. 39,1% và 20,0%). Điểm đỏng lo ngại nhất là tỉ trọng đúng gúp của yếu tố năng suất lao động tổng hợp vào tăng trưởng GDP cú xu hướng giảm từ 40,2% của giai đoạn 1990 -1996 xuống cũn 16,2% trong giai đoạn 1996-2002 và 30% trong giai đoạn 2002 - 20083. Tỉ trọng khai thỏc năng lượng trong tổng thu nhập quốc gia GNP cú xu hướng tăng từ 4% - 8% trong giai đoạn 1990 – 1998 lờn 9% - 12% trong giai đoạn 2000 – 2004 và 15% - 20% trong giai đoạn 2005 - 20084. Trong cơ cấu vốn đầu tư phỏt triển tồn xó hội, cỏc ngành cụng nghiệp khai thỏc tài nguyờn (cụng nghiệp khai thỏc mỏ, điện, ga, khớ đốt, nước) vẫn chiếm tỉ trọng khỏ cao và cú xu hướng tăng từ 17,57% năm 2000 lờn 18,1% năm 2007, trong khi tỉ trọng của cụng nghiệp chế biến chỉ dao động ở mức 19 – 22% nhưng cú xu hướng giảm xuống và tỉ trọng của toàn ngành cụng nghiệp cũng chỉ dao động ở mức 37%-39%. Giai đoạn 2000 – 2006, nhịp độ tăng trưởng năng suất lao động theo giỏ thực tế của toàn ngành cụng nghiệp chỉ đạt bỡnh qũn 4,15%/năm (chỉ số TFP của tồn nền kinh tế trong giai đoạn này khoảng 2%/năm nhưng cú xu hướng tăng từ 0,8% năm 2000 lờn 2,7% năm 2006); riờng ngành cụng nghiệp khai thỏc chỉ số này là 8,8%/năm, ngành cụng nghiệp điện, khớ đốt, nước đạt 3,5%/năm, trong khi đú cỏc ngành cơng nghiệp chế biến chỉ đạt 4,25%/năm. Mặt khỏc, tớnh chung cả giai đoạn 2000 – 2007, cỏc ngành cụng nghiệp khai thỏc tài nguyờn (nhúm A và C) với đặc trưng sử dụng nhiều vốn, chỉ chiếm gần 10% tổng số lao động tồn ngành cơng nghiệp nhưng chiếm tới gần 40% giỏ trị tăng thờm của toàn ngành, trong khi đú cỏc ngành cơng nghiệp chế biến (nhúm B) với đặc trưng sử dụng nhiều lao động đó chiếm trờn 39% tổng số lao động nhưng chỉ chiếm khoảng 60 – 61% giỏ trị tăng thờm của toàn ngành. Cũng trong thời gian này (2000 – 2007), tỉ trọng của một số ngành cụng nghiệp chế biến sử dụng nhiều kỹ thuật trong tổng giỏ trị tăng thờm của tồn ngành cơng nghiệp vẫn rất nhỏ và chậm được nõng lờn (sản xuất thiết bị điện, điện tử tăng từ 1,6% lờn 2,1%, sản xuất thiết bị văn phịng và mỏy tớnh tăng từ 0,1% lờn 0,3%, sản xuất mỏy múc thiết bị tăng từ 0,8% lờn 1,1%, sản xuất thiết bị truyền thụng dao động ở mức 0,2 – 0,3%...). Ở một khớa cạnh khỏc, trong cơ cấu hàng hoỏ nhập khẩu trong cựng thời kỳ, tỉ trọng của nhúm mỏy múc, thiết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của ngành công thương trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)