Đỏnh giỏ thực trạng vai trũ của thương mại Việt Nam đối với việc xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập KTQT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của ngành công thương trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 131 - 132)

6. Kết cấu của đề tài:

2.3Đỏnh giỏ thực trạng vai trũ của thương mại Việt Nam đối với việc xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập KTQT

dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập KTQT

(1) Độ mở của nền kinh tế ngày càng lớn, mức độ phụ thuộc vào thị trường thế giới ngày càng cao, nhưng thương mại Việt Nam cú khả năng thớch ứng khỏ nhanh và ớt bị tổn thương trước cỏc biến động cục bộ của thị trường thế giới, đúng gúp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, củng cố năng lực độc lập tự chủ của nền kinh tế

(2) Cơ cấu hàng húa xuất khẩu của Việt Nam đó cú sự chuyển dịch tớch cực, gúp phần tăng tiềm năng độc lập tự chủ của nền kinh tế

Đối với xuất khẩu, từ năm 2001 đến năm 2010, tỉ trọng cỏc nhúm sản phẩm thụ và sơ chế xuất khẩu trong tổng KNXK hàng húa đó giảm từ 53,3% xuống cũn 45%, nhúm hàng chế biến hoặc tinh chế đó tăng từ 46,7% lờn 55% trong thời gian tương ứng; đó xõy dựng được trờn 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực đạt KNXK trờn 1 tỉ USD/năm.

(3) Cỏn cõn thương mại cơ bản phự hợp với qui mơ và trỡnh độ phỏt triển của nền kinh tế, nhập siờu tăng cao tuy tiềm ẩn những bất ổn cho kinh tế vĩ mụ,

nhưng về cơ bản đú là dụng thỏi nhập siờu tớch cực cho tăng trưởng kinh tế, hướng vào xõy dựng tiềm năng độc lập tự chủ của nền kinh tế

(4) Đó xõy dựng được một số doanh nghiệp XNK đầu mối cú kim ngạch khỏ lớn, chủ động được về nguồn hàng và thị trường, nhưng phỏt triển XNK của Việt Nam đang cú xu hướng phụ thuộc ngày càng nhiều vào cỏc doanh nghiệp FDI, chưa xõy dựng được cỏc kờnh phõn phối trực tiếp hàng húa Việt Nam ở cỏc thị trường chớnh nờn hạn chế khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế

(5) Hoạt động thương mại trong nước và thị trường bỏn lẻ phỏt triển nhanh theo cơ chế thị trường cú sự điều tiết của Nhà nước, nhưng vẫn thiếu tớnh bền vững, ẩn chứa nhiều dấu hiệu bất ổn khi mở cửa thị trường trong nước theo lộ trỡnh đó cam kết quốc tế

(6) Hệ thống phõn phối hàng húa trờn thị trường trong nước đó được Nhà nước qui hoạch phỏt triển, bước đầu hỡnh thành theo xu hướng hiện đại, kết nối giữa hệ thống trong nước với cỏc kờnh nhập và xuất khẩu hàng húa, nhưng kết cấu hạ tầng thương mại chưa đỏp ứng kịp nhu cầu phỏt triển.

(7) Lực lượng thương nhõn tăng nhanh về số lượng và biến đổi mạnh về cơ cấu trong quỏ trỡnh hội nhập, nhưng thiếu những doanh nghiệp lớn, thiếu tớnh chuyờn nghiệp, q trỡnh tớch tụ và tập trung nguồn lực của doanh nghiệp diễn ra chậm

(8) Hệ thống logistics chậm được xõy dựng, kết nối với mạng lưới logistics khu vực và toàn cầu, nờn hạn chế sự độc lập tự chủ trong hoạt động xuất nhập khẩu, chưa tận dụng tốt được lợi thế địa – kinh tế để phỏt triển thương mại nhanh hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của ngành công thương trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 131 - 132)