bị và cụng nghệ - yếu tố hàng đầu để tăng năng suất lao động, tăng năng lực sản xuất và hỡnh thành sức cạnh tranh của hàng húa – lại cú xu hướng giảm xuống từ mức 25,10% (2003), 20,6% (năm 2004), 18,9% (năm 2005), 14,7% (năm 2006), 18% (năm 2007) và 16,9% (2008) trong tổng kim ngạch nhập khẩụ
Cứ liệu thực trạng trờn cho thấy, động năng chớnh của tăng trưởng cụng nghiệp Việt Nam chưa phải là yếu tố năng suất lao động mà vẫn là yếu tố vốn và lao động. Sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp nước ta vẫn chủ yếu dựa trờn cơ sở khai thỏc tiềm năng, lợi thế về tài nguyờn thiờn nhiờn và lao động, chưa dựa trờn cơ sở lợi thế so sỏnh về kỹ thuật cụng nghệ. Xột từ gúc độ xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong bối cảnh toàn cầu húa thỡ đõy là một điểm bất lợi làm hạn chế năng lực độc lập tự chủ trong phỏt triển của cụng nghiệp Việt Nam. Bởi lẽ, về cơ bản, nếu so sỏnh với cỏc ngành cụng nghiệp khai thỏc tài nguyờn, cỏc ngành sử dụng nhiều vốn và lao động, thỡ cỏc ngành cơng nghiệp chế biến sử dụng nhiều kỹ thuật cú độ co gión về cung lớn hơn, cú khả năng thớch ứng nhanh hơn với những biến động của thị trường thế giới và do đú, nú cũng ớt bị tổn thương hơn trước với những biến động đú.
(4) Tăng trưởng cụng nghiệp nhanh nhưng chưa thật vững chắc, hiệu quả thấp, qui mụ nhỏ, giỏ trị gia tăng thấp, chất lượng tăng trưởng và sức cạnh tranh của toàn ngành chậm được cải thiện, chưa phản ứng được một
cỏch cú hiệu quả trước những biến động và thỏch thức ngày càng tăng từ bờn ngoài
Tốc độ tăng trưởng GTSX cụng nghiệp (giỏ cố định năm 1994) của Việt Nam thời kỳ 1995 – 2008 bỡnh quõn đạt trờn 15%/năm, gấp trờn 2 lần tốc độ tăng trưởng GDP; riờng giai đoạn năm 2001 – 2008 đạt trờn 16%/năm (năm 2009 tăng 3,9%), gấp 2,13 lần tốc độ tăng trưởng GDP (chỉ số này của Hàn Quốc trong thời kỳ 1965 – 1985 là 18,4%/năm, của Singapore là 17,6%/năm). Theo UNIDO, tốc độ tăng trưởng giỏ trị gia tăng trong sản xuất cụng nghiệp (MVA) thực tế của Việt Nam thời kỳ 1995 – 2008 cũng đạt ở mức cao, bỡnh quõn trờn 11,5%/năm, riờng năm 2008 chỉ đạt 6,3% (năm 2009 chỉ đạt khoảng 4%). Trong đú, giai đoạn 1995 – 2000 đạt bỡnh quõn 11%/năm (chỉ số này của Trung Quốc là 9,2%/năm, Đụng Nam Á và Chõu Đại Dương là 6,6%/năm, cỏc nước đang phỏt triển là 4,8%/năm) và giai đoạn 2000 – 2005 đạt bỡnh quõn 12%/năm (Trung Quốc 10,4%/năm, Đụng Nam Á và Chõu Đại Dương là 8%/năm, cỏc nước đang phỏt triển là 5,2%/năm)5. Theo nguồn số liệu của Tổng cục thống kờ Việt Nam, giai đoạn 2001 – 2007, tốc độ tăng trưởng MVA của Việt Nam đạt bỡnh quõn 10,2%/năm, cao hơn cỏc nước trong khu vực. Tuy nhiờn, hiệu quả cụng nghiệp chưa được cải thiện nhiềụ Tốc độ tăng GTSX cụng nghiệp luụn cao hơn tốc độ tăng giỏ trị gia tăng, do đú chỉ số MVA/GO cú xu hướng giảm (năm 2000: 38,45%, 2001: 36,81%,
2002: 35,0, 2003: 33,08%, 2004: 31,38%, 2005: 29,63%, 2006: 27,9%, 2007: 26,4%, 2008: 24,8%, và 21% trong năm 2009 - giỏ cố định 1994). Khoảng 26,4%, 2008: 24,8%, và 21% trong năm 2009 - giỏ cố định 1994). Khoảng cỏch giữa mức tăng tổng sản lượng và giỏ trị tăng thờm của ngành cụng nghiệp vẫn cú xu hướng doóng ra, từ 4,2 điểm phần trăm năm 2001 lờn gần 7,0 điểm phần trăm năm 2006 và 2007, và tới 8,3 điểm phần trăm năm 2008. Tỉ suất lợi nhuận (trước thuế) của những ngành thay thế nhập được bảo hộ cao hơn nhiều so với cỏc ngành định hướng xuất khẩu, nhất là cỏc ngành sử dụng nhiều lao động (năm 2008 tỉ suất lợi nhuận của ngành dệt: 0,11%, may mặc: 0,61%, da giày: 0,05%, đồ gỗ: 0,19%)6.
Do ở điểm xuất phỏt thấp nờn mặc dự tốc độ tăng trưởng khỏ cao trong 13 năm qua nhưng qui mụ của cụng nghiệp Việt Nam cũn nhỏ, vị thế trong khu vực chưa được cải thiện đỏng kể. Đến năm 2007, tớnh theo giỏ cố định 1994 giỏ trị sản xuất cụng nghiệp cả nước đạt 574.047 tỉ đồng (gấp 2,9 lần năm 2000), tương đương khoảng 33,34 tỉ USD, nhưng mới chỉ bằng 29% tổng doanh thu năm 2000 của tập đồn cơng nghiệp điện tử General Electric của Mỹ (116,6 tỉ USD) và bằng 22,5% tổng doanh thu năm 2000 của tập đồn cơng nghiệp ụ tụ Daimier Chrysier Agannist của Đức (151 tỉ USD). Giỏ trị gia tăng của tồn ngành cơng nghiệp Việt Nam năm 2007 đó đạt 149.880 tỉ đồng (giỏ cố định 1994), tương đương 9 tỉ USD, gấp 2 lần năm 2000 nhưng tỉ trọng của Việt Nam trong tổng giỏ trị gia tăng sản xuất cụng nghiệp của khu vực cỏc nước đang phỏt triển ở Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương cũn rất nhỏ, tăng chậm (năm 1995 chiếm 0,4%, năm 2000 chiếm 0,5%, năm 2005 chiếm 0,7%) và cũn rất thấp so với cỏc nước ASEAN 6 (chỉ số tương ứng của Thỏi Lan là 7,0%, 5,5% và 5,5%; của Philippin là: 2,4%, 2,0% và 1,3%; của Malayxia là: 3,3%, 3,5% và 3,1%). Mặt khỏc, chỉ số MVA đầu người của Việt Nam tuy đó được nõng lờn khỏ nhanh và rỳt ngắn dần khoảng cỏch với cỏc nước trong khu vực, nhưng vẫn cũn rất thấp so với mức trung bỡnh của cỏc nước đang phỏt triển. Chẳng hạn, chỉ số MVA đầu người (USD – giỏ so sỏnh năm 1995) của Việt Nam năm 1995 đạt 43 tỉ USD, bằng 21% của Trung Quốc (203 USD), 18,2% mức trung bỡnh của khu vực Đụng Nam Á và Chõu Đại Dương (263 USD) và bằng 16,0% mức trung bỡnh của cỏc nước đang phỏt triển; đến năm 2005 chỉ số MVA đầu người của Việt Nam tăng lờn 113 USD (gấp 2,6 lần năm 1995 và gấp 1,6 lần năm 2000), nhưng cũng chỉ bằng 23,6% của Trung Quốc (469 USD), 24, 5 lần mức trung bỡnh của khu vực Đụng Nam Á và Chõu Đại Dương (561 USD) và bằng 24,8% mức trung bỡnh của cỏc nước đang phỏt triển (535 USD)7.
Như thế, giỏ trị gia tăng sản xuất và xuất khẩu thấp thể hiện chất lượng
tăng trưởng thấp, hiệu quả và sức cạnh tranh của tồn ngành cơng nghiệp cũn chậm cải thiện, chưa phản ứng được một cỏch cú hiệu quả trước những biến
động và thỏch thức ngày càng tăng bờn ngoài, và do đú, năng lực độc lập tự chủ chậm được nõng lờn.
(5) Đó đảm bảo được an ninh năng lượng quốc gia, nhưng phỏt triển cụng nghiệp Việt Nam cũn lệ thuộc rất lớn vào nguồn lực bờn ngoài
Thời kỳ 1985 – 2009, sản lượng điện tăng bỡnh qũn 12,5%/năm, đến nay đó đỏp ứng được khoảng 95% nhu cầu trong nước, đảm bảo được an toàn năng lượng quốc giạ Từ sau năm 2000, ngành năng lượng đó được chỳ trọng phỏt triển với tớnh chất là ngành cụng nghiệp nền tảng, Nhà nước giữ vai trũ chủ đạo nhằm mục tiờu chiến lược: đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, khai thỏc hiệu quả tài nguyờn thiờn nhiờn.
Theo cơ cấu thành phần kinh tế trong cụng nghiệp (giỏ thực tế), khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài tăng dần từ 41,3% năm 2000 lờn 43,7% năm 2006, 43,8% năm 2007 và ước khoảng 42% năm 2008, khu vực cú vốn 100% vốn trong nước đó giảm từ 58,7% xuống 56,3%, 56,2% và 55% trong thời gian tương ứng. Trong nội bộ ngành cụng nghiệp, mức độ lệ thuộc vào cỏc nguồn lực của nước ngoài cao nhất là cỏc ngành cụng nghiệp chế biến, kế sau là cỏc ngành khai thỏc, cịn cỏc ngành cơng nghiệp điện, khớ đốt và nước do cịn cú tớnh độc quyền cao nờn mức độ lệ thuộc vào nguồn lực bờn ngoài chưa đỏng kể. Cỏc ngành cụng nghiệp chế biến chiếm trờn 80% tổng GTSX và chiếm trờn 60% giỏ trị gia tăng toàn ngành cụng nghiệp (tớnh riờng giai đoạn 2000 – 2008), đúng gúp lớn nhất vào tăng trưởng cụng nghiệp, nhưng cụng nghiệp chế biến cũng đang lệ thuộc nhiều nhất vào FDI, chiếm tới 97,7% số dự ỏn, 85,5% vốn đăng ký và 84% vốn phỏp định của FDI tồn ngành cơng nghiệp (cỏc chỉ số tương ứng của ngành cụng nghiệp khai thỏc là 1,9%, 7,4% và 13%, của ngành cụng nghiệp điện, khớ đốt, nước là 0,4%, 4,1% và 3,0%). Tuy nhiờn, mức độ lệ thuộc của ngành cụng nghiệp chế biến vào nguồn lực nước ngồi đó bắt đầu cú dấu hiệu suy giảm từ năm 2005, cịn ngành cơng nghiệp khai thỏc lại cú dấu hiệu bắt đầu tăng nhanh từ năm 2008.
Trong thời kỳ 1998 – 2007, đó cú 9.810 dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam được cấp giấy phộp với tổng số vốn đăng ký 99,6 tỉ USD, tổng số vốn phỏp định là 36,4 tỉ USD. Tỉ trọng FDI đăng ký vào ngành cụng nghiệp chế biến trong tổng FDI đăng ký vào Việt Nam đó giảm liờn tục từ 70,4% năm 2005, 68,9% năm 2006, 51,0% năm 2007 và chỉ cũn 36,0% năm 2008, chỉ số tương ứng của ngành cụng nghiệp khai thỏc là 0,8%, 1,2%, 1,2% và 17,5%. Nguyờn nhõn cú thể do cỏc nhà đầu tư nước ngoài điều chỉnh cơ cấu đầu tư từ cỏc ngành cụng nghiệp chế biến sử dụng nhiều lao động, cú giỏ trị sản lượng lớn nhưng cú tỉ suất lợi nhuận thấp (dệt may, da giầy, đồ gỗ…) sang cỏc ngành cụng nghiệp khai thỏc tài nguyờn sử dụng nhiều vốn nhưng cú tỉ suất lợi nhuận cao hơn.
Tỉ trọng vún FDI đăng ký vào cụng nghiệp chế biến trong tổng FDI dăng ký vào Việt Nam đó giảm từ 51,0% năm 2007 xuống 36% năm 2008 và cũn khoảng 30% năm 2009 và 28% trong năm 2010. Tỉ trọng vốn FDI đăng ký vào cụng nghiệp khai thỏc tài nguyờn đang cú xu hướng tăng nhanh từ mức 1,2% năm 2007 lờn 17,5% năm 2008 và khoảng trờn 20% năm 2010. Tỉ trọng vốn FDI đầu tư đăng ký vào lĩnh vực kinh doanh tài sản cũng tăng mạnh từ 15,2% năm 2006 lờn 28,6% năm 2007 và năm 2010 là khoảng 30%; riờng tỉ trọng FDI đăng ký vào lĩnh vực khỏch sạn, nhà hàng tăng từ 4,2%/năm 2006 lờn 15,1% nắm 2008 và khoảng 16% năm 2010. Đõy là sự bất lợi cho việc nõng cao năng lực cạnh tranh của cụng nghiệp Việt Nam trong dài hạn.
Mặt khỏc, một số ngành sản phẩm cụng nghiệp của nước ta cũn phụ thuộc nặng nề vào bờn ngoài về nguyờn phụ liệu, phải nhập khẩu để đỏp ứng nhu cầu sản xuất như: nguyờn phụ liệu sản phẩm gỗ là 80%, sản phẩm nhựa là 65%, sản phẩm húa chất là trờn 80%, sản phẩm dệt may là trờn 80%, sản phẩm thộp là 53%, sản phẩm thức ăn chăn nuụi khoảng 70%... Trong điều kiện cụng nghiệp phụ trợ chậm phỏt triển thỡ một số ngành cụng nghiệp chế biến theo định hướng xuất khẩu cú tổng doanh thu xuất khẩu lớn như ngành may mặc, da giầy, hàng điện tử và linh kiện, đúng tàu… đang phỏt triển chủ yếu theo chiều rộng, hoạt động gia cụng, lắp rỏp là chủ yếu, phần lớn sản xuất bằng vật tư, nguyờn phụ liệu từ nước ngoài nờn tỉ trọng giỏ trị gia tăng xuất khẩu rất thấp. Chẳng hạn, giỏ trị gia tăng xuất khẩu của hàng dệt may chỉ khoảng trờn 30%, hàng da giầy khoảng 20%, hàng điện tử và linh kiện chỉ dưới 10%.
Do cũn phụ thuộc khỏ lớn vào nguồn lực phỏt triển của bờn ngoài nờn những biến động mạnh của thị trường nguyờn nhiờn vật liệu thế giới cỏc năm 2006 – 2008 và cuộc suy thoỏi kinh tế thế giới hiện nay đó và đang tỏc động làm suy giảm nhịp độ phỏt triển của ngành cụng nghiệp Việt Nam (tăng trưởng năm 2008: 6,3% và năm 2009: 4%).
(6) Một số ngành cụng nghiệp nền tảng đó hỡnh thành và phỏt triển
bước đầu, sản lượng đó cơ bản đỏp ứng đủ nhu cầu trong nước, gúp phần xõy dựng tiềm năng độc lập tự chủ của nền kinh tế, nhưng cụng nghệ sản xuất chỉ
ở mức trung bỡnh, lệ thuộc nhiều vào kỹ thuật của nước ngoài, năng suất và
sức cạnh tranh của sản phẩm thấp
Từ năm 1990, đặc biệt là từ sau năm 2002, một số ngành cụng nghiệp nền tảng của Việt Nam như ngành năng lượng, ngành luyện kim, ngành húa chất, ngành khai thỏc và chế biến khoỏng sản, ngành sản xuất vật liệu xõy dựng, ngành cơ khớ chế tạo và thiết bị điện… đó được chỳ trọng đầu tư phỏt triển theo quan điểm Nhà nước giữ vai trũ chủ đạo nhằm mục tiờu chiến lược: đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, khai thỏc hiệu quả tài nguyờn thiờn nhiờn, cung cấp nguyờn liệu và mỏy múc thiết bị cho sản xuất trong nước, tăng cường năng lực độc lập tự chủ của nền kinh tế trong bối cảnh toàn cầu
thực tế) đạt 846.542 tỉ đồng, chiếm 46,1% tổng vốn đầu tư tồn xó hội, riờng ngành cụng nghiệp khai thỏc và cụng nghiệp điện, ga khớ đốt và nước đạt 392.694 tỉ đồng, chiếm 21,4% tổng vốn đầu tư tồn xó hội và chiếm 46,4% tổng vốn đầu tư xó hội vào toàn ngành cụng nghiệp (cụng nghiệp khai thỏc chiếm 17,9%, cụng nghiệp điện ga khớ đốt và nước chiếm 28,5%). Tuy nhiờn, tỉ trọng của cụng nghiệp khai thỏc trong tổng vốn đầu tư xó hội vào ngành cụng nghiệp đó cú xu hướng tăng từ 12- 13% giai đoạn 2001 – 2003 lờn trờn 20% trong giai đoạn 2004 – 2009. Đầu tư vào cụng nghiệp khai thỏc đạt hiệu quả cao nhất trong cỏc ngành cụng nghiệp cũng như so với toàn nền kinh tế (Tớnh bỡnh qn, thời kỳ 2000 – 2007, hệ số ICOR toàn nền kinh tế là 3,24, của toàn ngành cụng nghiệp là 3,1 của riờng cụng nghiệp chế biến là 1,7 và của riờng cụng nghiệp khai thỏc là 0,51). Sản lượng khai thỏc than, dầu khớ cũng tăng nhanh trong 10 năm quạ Đến nay, cơ bản chỳng ta đó cú thể đảm bảo được an ninh năng lượng. Cựng với sự phỏt triển nhanh của cụng nghiệp năng lượng, cụng nghiệp khai thỏc và chế biến khoỏng sản, một số ngành cụng nghiệp nền tảng khỏc như cụng nghiệp húa chất, cụng nghiệp cơ khớ, chế tỏc, cụng nghiệp vật liệu xõy dựng… cũng đó cú tốc độ tăng trưởng cao trong những năm vừa quạ Đến nay, một số sản phẩm thiết yếu cho sản xuất và đời sống chỳng ta đó cơ bản tự cõn đối cung - cầu trong nước (khoảng 80 – 100%) như: điện, than, dầu thụ, khớ đốt, động cơ diesel, mỏy cụng cụ, mỏy biến thế, phõn bún NPK, phõn lõn, xi măng. Một số sản phẩm của cỏc ngành cụng nghiệp nền tảng đó đỏp ứng được phần lớn nhu cầu trong nước như: thộp và sản phẩm thộp, động cơ điện cỏc loại, mỏy bơm cụng nghiệp, phõn đạm urờ, axớt sunfuaric thành phẩm, xỳt, que hàn…
Kết thỳc thời kỳ chiến lược đến năm 2010, ngành năng lượng đỏp ứng trờn 95% nhu cầu trong nước về sản phẩm điện, 100% nhu cầu về sản phẩm than sạch, dầu thụ; 1010,6% nhu cầu về sản phẩm khớ đốt. Ngành cụng nghiệp luyện kim cú khả năng đỏp ứng 63,7% nhu cầu về thộp và sản phẩm thộp. Ngành cụng nghiệp húa chất cú khả năng đỏp ứng 99,9% nhu cầu về xỳt (NaOH), 80% nhu cầu về axớt sunfuaric thành phẩm, 88% nhu cầu về phõn đạm urờ, 100% nhu cầu về phõn bún NPK, 113,3% nhu cầu về phõn lõn, 100% nhu cầu về chất tẩy rửạ Ngành cụng nghiệp cơ khớ chế tạo và thiết bị điện cú khả năng đỏp ứng 94% nhu cầu trong nước về động cơ điện cỏc loại, 99% nhu cầu về động cơ diezen, 61% nhu cầu về mỏy bơm cụng nghiệp, 55% nhu cầu về mỏy bơm nụng nghiệp, 112,4% nhu cầu về mỏy nụng cụ, 98,6% nhu cầu về mỏy biến thế cỏc loại, 87,4% nhu cầu về que hàn. Ngành cụng nghiệp vật liệu xõy dựng cơ khả năng đỏp ứng 102,9% nhu cầu trong nước về xi măng, 104% nhu cầu về kớnh xõy dựng, 100% nhu cầu về gạch ốp lỏt.
Vị thế của cỏc ngành cụng nghiệp nền tảng trong cơ cấu nội bộ ngành cụng nghiệp núi riờng, trong nền kinh tế Việt Nam núi chung chậm được cải thiện. Trong cơ cấu nội bộ ngành cụng nghiệp giai đoạn 2001 – 2010, tỉ trọng
nghiệp chế tạo mỏy múc thiết bị chỉ tăng từ 0,8 – 1,1%, cụng nghiệp húa chất dao động ở mức 3,2% – 3,3%, cụng nghiệp sản xuất kim loại và sản phẩm bằng kim loại chỉ tăng từ 3,6% lờn 4,4%, cụng nghiệp sản xuất than cốc và