Vai trũ, đặc trưng và những yờu cầu chủ yếu đặt ra đối với sự phỏt triển ngành cụng thương để xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của ngành công thương trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 123 - 124)

6. Kết cấu của đề tài:

1.3Vai trũ, đặc trưng và những yờu cầu chủ yếu đặt ra đối với sự phỏt triển ngành cụng thương để xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong

triển ngành cụng thương để xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

- Ngành cụng thương vừa là trụ cột chớnh của nền kinh tế vừa là tỏc nhõn chớnh của quỏ trỡnh mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế. Vỡ thế, ngành cụng thương cú vị trớ, vai trị đặc biệt quan trọng đối với việc xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập KTQT.

- Để thực hiện vai trũ của ngành cụng nghiệp trong xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập KTQT, cụng nghiệp Việt Nam cần được tổ chức phỏt triển theo chiến lược, qui hoạch thống nhất của Nhà nước, với cỏc chớnh sỏch phự hợp cỏc cam kết quốc tế. Ngành cụng nghiệp phải cú tiềm năng phỏt triển cao trờn cơ sở lợi thế của đất nước và tham gia ngày càng sõu rộng vào mạng sản xuất toàn cầu, cỏc chuỗi giỏ trị toàn cầu; cú độ nhạy cảm cao về cung và thớch ứng nhanh với với những biến động của thị trường quốc tế. Trong đú, sự hỡnh thành và chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành dựa trờn cơ sở phỏt triển của một số ngành cụng nghiệp nền tảng, mũi nhọn để thỳc đẩy sự phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp khỏc, tạo ra cỏc sản phẩm mới cú giỏ trị gia tăng cao; đảm bảo an toàn năng lượng quốc giạ Một số ngành sản phẩm cơ khớ chủ chốt phỏt triển đủ khả năng đỏp ứng được về cơ bản nhu cầu mỏy múc, cụng nghệ của đất nước, phục vụ đắc lực mục đớch an ninh quốc phũng khi cần thiết. Trong một số ngành cụng nghiệp chủ chốt, đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm một tỉ lệ khụng thể chi phốị

- Để thực hiện vai trũ của ngành thương mại trong xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập KTQT, thương mại Việt Nam cần phỏt triển theo hướng hiện đại nhưng mang bản sắc và truyền thống văn húa dõn tộc, dựa trờn cơ sở hạ tầng tiờn tiến, phương thức kinh doanh hiện đại theo cơ chế thị trường. Ngành thương mại cần được tổ chức và phỏt triển theo chiến lược, qui hoạch thống nhất của Nhà nước và được điều tiết bằng cỏc chớnh sỏch, cơng cụ, biện phỏp phự hợp với cỏc cam kết quốc tế, qui định của WTO, phự hợp với xu hướng tự do húa thương mạị Nú phải cú tiềm năng và chất lượng tăng trưởng ngày càng cao, cơ cấu hợp lý, tham gia ngày càng sõu rộng vào mạng lưới phõn phối toàn cầu, cỏc chuỗi giỏ trị toàn cầu; đồng thời, cú khả năng thớch ứng cao với những biến động của thị trường thế giới và ớt bị tổn thương trước cỏc biến động đú. Trong bất cứ tỡnh huống nào nú cũng cú thể duy trỡ được hoạt động lưu thơng hàng húa thơng suốt, phục vụ kịp thời cỏc nhu cầu phỏt triển của sản xuất, đời sống dõn sinh và an ninh quốc phịng; gúp phần bỡnh ổn thị trường, ổn định kinh tế vĩ mụ.

- Để tăng cường năng lực độc lập tự chủ của nền kinh tế trong quỏ trỡnh hội nhập KTQT thỡ đũi hỏi sự phỏt triển của ngành cụng thương phải đỏp ứng những yờu cầu chủ yếu sau:

Một là, giữ vững quyền tự quyết dõn tộc trong việc lựa chọn mơ hỡnh,

chiến lược và qui hoạch phỏt triển của ngành cụng thương, nhưng luật phỏp, chớnh sỏch và cỏc cụng cụ quản lý hoạt động của ngành phải phải phự hợp với cỏc cam kết quốc tế, qui định của WTỌ

Hai là, tạo dựng được nền tảng và là trụ cột để nõng cao tiềm lực độc lập

tự chủ của nền kinh tế; cú khả năng thớch ứng cao với cỏc biến cố từ bờn ngoài và đảm bảo độ an toàn cần thiết cho nền kinh tế trước cỏc biến cố đú.

Ba là, giải quyết tốt mối quan hệ giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế

trong ngành.

Bốn là, xỏc lập được vai trũ nũng cốt, dẫn dắt của kinh tế Nhà nước đối với sự phỏt triển cụng nghiệp và thương mại trong điều kiện hội nhập KTQT.

Năm là, phỏt huy được vai trũ vừa là động lực phỏt triển chớnh của nền

kinh tế vừa là tỏc nhõn chớnh của quỏ trỡnh hội nhập cú hiệu quả nền kinh tế nước ta với kinh tế khu vực và toàn cầu; đi đầu trong việc tham gia vào cỏc mạng sản xuất, cỏc chuỗi giỏ trị toàn cầu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của ngành công thương trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 123 - 124)